Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Ánh trăng

ppt 16 trang minh70 10970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Ánh trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_van_ban_anh_trang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Văn bản: Ánh trăng

  1. TiÕt 58: V¨n b¶n: ¸nh tr¨ng ( NguyÔn Duy)
  2. Tiết 58: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Sơ lược tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả: - Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ. - Quê: thành phố Thanh Hóa. - Nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. - Năm 2007 ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thật.
  3. Tiết 58: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Sơ lược tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: Viết năm 1978 tại TP Hồ Chí Minh, in trong tập thơ "Ánh trăng", đoạt giải A Hội nhà văn Việt Nam (1984).
  4. Tiết 58: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Sơ lược tác giả - tác phẩm: II. Đọc – Hiểu văn bản: * Đại ý: Bài thơ nói về cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ trước hình ảnh vầng trăng. * Bố cục: 3 phần Thảo luận nhóm: - PhầnBài thơ 1: được( Khổ chia 1 + 2):làm Vầng mấy trăngphần? trong Nêu nộiquá dung khứ. chính của mỗi phần? - Phần 2: ( Khổ 3 + 4): Vầng trăng hiện tại. - Phần 2: ( Khổ 5 + 6): Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ.
  5. Tiết 58: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Sơ lược tác giả - tác phẩm: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Vầng trăng trong quá khứ: Hồi nhỏ sống với đồng Trần trụi với thiên nhiên với sông rồi với bể hồn nhiên như cây cỏ hồi chiến tranh ở rừng ngỡ không bao giờ quên vầng trăng thành tri kỉ cái vầng trăng tình nghĩa
  6. Tiết 58: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Sơ lược tác giả - tác phẩm: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1. Vầng trăng trong quá khứ: - Tuổi thơ gắn bó, gần gũi với thiên nhiên, một tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ. - Những năm tháng gian khổ của đời lính, nơi núi rừng, vầng trăng trở thành người bạn tri kỉ, gần gũi, thân thiết. * Nghệ thuật: So sánh, điệp từ và nhân hóa -> Trăng hiện lên với vẻ đẹp hoang sơ, mộc mạc và hồn nhiên. => Mỗi quan hệ giữa trăng với người rất gần gũi, chân thành, giản dị, trong sáng mà nghĩa nặng tình sâu.
  7. Tiết 58: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Sơ lược tác giả - tác phẩm: II. Đọc – Hiểu văn bản: 2. Vầng trăng trong hiện tại: Từ hồi về thành phố Thình lình đèn điện tắt quen ánh điện, cửa gương phòng buyn- đinh tối om vầng trăng đi qua ngõ vội bật tung cửa sổ như người dưng qua đường đột ngột vầng trăng tròn
  8. Tiết 58: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Sơ lược tác giả - tác phẩm: II. Đọc – Hiểu văn bản: 2. Vầng trăng trong hiện tại: - Hoàn cảnh sống hiện tại: Cuộc sống đầy đủ, sung túc với ánh điện, cửa gương. * So sánh, nhân hóa -> Con người dửng dưng, xa lạ với trăng - Đèn điện tắt -> phòng tối -> mở cửa sổ -> vầng trăng xuất hiện -> ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của trăng. => Lời nhắc nhở nhẹ nhàng, thấm thía lương tâm con người đối với quá khứ.
  9. Tiết 58: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Sơ lược tác giả - tác phẩm: II. Đọc – Hiểu văn bản: 3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ: Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
  10. Tiết 58: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Sơ lược tác giả - tác phẩm: II. Đọc – Hiểu văn bản: 3. Cảm xúc và suy ngẫm của nhà thơ: - Điệp ngữ, so sánh, nhân hóa -> Bao nhiêu kỉ niệm xưa ùa về, dâng đầy. - Giọng thơ chân thành, thấm thía. - Vầng trăng: tròn vành vạnh im phăng phắc -> Biểu tượng cho vẻ đẹp viên mãn, bao dung độ lượng, tình nghĩa thủy chung. => Vầng trăng có sức cảm hóa mãnh liệt lòng người.
  11. Tiết 58: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Sơ lược tác giả - tác phẩm: II. Đọc – Hiểu văn bản: III. Tổng kết: * Ghi nhớ SGK/ 158 1. Nghệ thuật: - Bài thơ như một câu chuyện riêng, kết hợp giữa tự sự và trữ tình. - Giọng điệu tâm tình, thể thơ 5 chữ, nhịp thơ trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng, cảm xúc lắng đọng, suy tư. 2. Nội dung: - Lời nhắc nhở về những năm tháng gian khổ đã qua của tuổi thơ và cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. - Gợi nhắc người đọc thái độ sống "Uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thuỷ chung với quá khứ.
  12. Tiết 58: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) I. Sơ lược tác giả - tác phẩm: II. Đọc – Hiểu văn bản: III. Tổng kết: IV. Luyện tập:
  13. So sánh ý nghĩa của hình ảnh “vầng trăng” trong 2 bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy? Đồng chí Ánh trăng Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên Giống nhau nhiên - ánh trăng - để khai thác xây dựng hình ảnh thơ. - Ánh trăng là biểu - Khơi nguồn cho tượng cho vẻ đẹp việc bày tỏ thái độ, và sức mạnh của tình cảm của con Khác nhau tình đồng chí. người với hiện tại - Là hình tượng thơ và quá khứ. đậm chất lãng mạn - Là hình ảnh để nhà trong thơ Chính thơ thể hiện chủ đề Hữu và thơ ca bài thơ: “uống nước kháng chiến. nhớ nguồn”.
  14. Dặn dò: 1.Nắm vững nội dung bài học. 2. Chuẩn bị bài Làng.