Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tuần 25: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng việt

ppt 13 trang thuongnguyen 4340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tuần 25: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_10_tuan_25_nhung_yeu_cau_ve_su_dung_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tuần 25: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng việt

  1. I/ SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT: 1. Về ngữ âm và chữ viết * Đọc và phát hiện lỗi chính tả để sữa lại cho đúng trong phần 1a: Lỗi Nguyên nhân Sữa lỗi Giặc Nói và viết sai phụ âm cuối Giặt Dáo Nói và viết sai phụ âm đầu Ráo Lẽ, đỗi Phát âm sai thanh, viết sai chính Lẻ, đổi tả
  2. * Chỉ ra sự khác biệt giữa từ phát âm theo địa phương so với những từ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân trong phần 1b: Từ phát âm theo địa phương Từ toàn dân Dưng mờ, Giời, Bẩu, Mờ Nhưng mà, Trời, Bảo, Mà Từ phát âm theo ngôn ngữ điạ phương thường có biến âm. * Tóm lại, khi nói: cần phát âm theo âm thanh chuẩn; khi viết: cần viết đúng theo nguyên tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nói chung.
  3. 2/ Về từ ngữ: * Phân tích và chữa lỗi về từ trong phần 2a, 2b: Phần 2a: Lỗi Nguyên nhân Sữa lỗi Chót lọt Dùng từ không thích hợp Phút chót, cuối cùng Truyền Dùng nhầm lẫn từ Hán Truyền thụ, truyền đạt tụng Việt, từ gần âm, gần nghĩa Mắc và Kết hợp từ sai Mắc và chết vì các chết bệnh truyền Pha chế, điều trị bằng những Kết hợp từ sai điều trị thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa dược đã pha chế
  4. Phần 2b: Câu đúng: câu 2, 3, 4 Câu sai: Câu 1: yếu điểm Điểm yếu, Câu 5: linh động Sinh động * Tóm lai, khi dùng từ ngữ: cần đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt. 3. Về ngữ pháp: * Sửa lỗi về ngữ pháp trong các câu 3a, 3b, 3c: Phần 3a: Lỗi Nguyên nhân Sữa lỗi Thiếu Không phân định Cách 1: bỏ từ “qua” Cách 2: bỏ từ “của” thay bằng dấu phẩy chủ rõ giữa thành phần ngữ trạng ngữ và chủ Cách 3: bỏ từ “đã cho” thay bằng ngữ dấu phẩy Thiếu Không phân định Cách 1: thêm vị ngữ rõ giữa thành phần vị ngữ Cách 2: thêm chủ ngữ phụ và vị ngữ
  5. Phần 3b: Câu đúng: câu 2, 3, 4 Câu 1 sai: do không phân định rõ giữa thành phần phụ và chủ ngữ Phần 3c: Lỗi Sữa lỗi Các câu Sắp xếp lại sao cho ý giữa các câu mạch lạc, sáng lộn xộn, rõ: Thúy Kiều và Thúy Vân đều là Họ sống êm thiếu ấm dưới , hòa thuận và hạnh phúc cùng cha liên kết mẹ Họ đều có những nét xinh Thúy Kiều là logic một thiếu nữ Vẻ đẹp của nàng hoa Còn Vân có nét Về tài thì Thúy Kiều Thế nhưng, nàng đâu có được hưởng hạnh phúc. * Tóm lại, khi viết câu cần chú ý về: cấu tạo câu cho đúng với qui tắt ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa, sử dụng dấu câu thích hợp; các câu phải được liên kết chặt chẽ.
  6. 4/ Về phong cách ngôn ngữ: * Sửa những từ không phù hợp với phong cách ngôn ngữ trong phần 4a: Từ không phù hợp Phân tích Sữa lỗi Từ dùng trong phong cách Thay bằng “hoàng hôn” ngôn ngữ văn chương từ “chiều” không thể dùng trong văn bản hành chính Thay bằng Từ dùng trong phong cách “Hết sức” từ “rất” ngôn ngữ sinh hoạt không hoặc “vô dùng trong văn nghị luận cùng”
  7. * Nhận xét các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong phần 4b: - Từ xưng hô: cụ, con - Từ hô gọi: bẩm cụ - Từ ngữ đưa đẩy: bẩm có thế, bẩm quả đi ở tù - Thành ngữ, tục ngữ: trời tru đất diệt, một thước cấm dùi - Những từ ngữ thuộc khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian , về làng về nước, chả làm gì nên ăn, - Những từ ngữ và cách nói trên không thể dùng trong một lá đơn đề nghị. Ví dụ: trong đơn không thể thề: “Con có nói gian thì trời tru đất diệt” mà phải thể hiện thành lời cam đoan: “Tôi xin cam đoan điều đó là đúng sự thật, nếu sai sót tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm” * Tóm lại, khi nói và viết cần sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, câu văn, cách phát âm, cách thức trình bày ) phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
  8. II/ SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO: 1/ Ví dụ (SGK T67): 2/ Nhận xét: * Phân tích hiệu quả biểu đat của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong câu 1 và câu 2: - Câu 1: từ “đứng”, “quỳ” được dùng với nghĩa chuyển: không phải chỉ tư thế mà thể hiện nhân cách, phẩm chất của con người câu tục ngữ mang tính hình tượng và biểu cảm cao. Câu 2: Ẩn dụ “chiếc nôi xanh”, “cái máy điều hòa”: chỉ cây cối xanh mát bao quanh con người So sánh “đó là cái máy điều hòa khí hậu” mang lại tính hình tượng cụ thể và biểu cảm hơn.
  9. * Phân tích giá trị nghệ thuật của phép điệp, phép đối, của nhịp điệp trong câu 3: - Phép điệp: điệp từ ngữ và điệp kết cấu: “ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm” - Phép đối: đối giữa hai vế “ai có gươm dùng gươm không có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc” - Nhịp điệu: nhanh, dứt khoát, khỏe khoắn, Tất cả làm cho lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác thêm hùng hốn và có sức thuyết phục cao. 3/ Kết luận: Ghi nhớ: SGK/T68 IV/ LUYỆN TẬP: Bài 1: Lựa chọn từ ngữ viết đúng: Bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ.
  10. NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT  Luyện tập Bài tập 2/68 SGK: Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ “lớp” (thay cho từ “hạng”) và của từ “sẽ” (thay cho từ “phải”) trong bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh : - Năm nay, tôi vừa 79 tuổi, đã là [hạng] lớp người “xưa nay hiếm” + Từ “hạng” (cùng nghĩa với các từ loại, thứ ) có nét nghĩa đánh giá con người theo phẩm chất tốt/xấu. + Từ “lớp” phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa đánh giá tốt/xấu. 
  11. NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT  Luyện tập Bài tập 2/68 SGK Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ “lớp” (thay cho từ “hạng”) và của từ “sẽ” (thay cho từ “phải”) trong bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh : - Vì vậy tôi có sẵn mấy lời này, phòng khi tôi [phải] sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê Nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột. + Từ “phải” mang nét nghĩa bắt buộc, gượng ép, nặng nề - không phù hợp với sắc thái ý nghĩa “nhẹ nhàng, vinh hạnh” của việc “đi gặp các vị cách mạng đàn anh” + Từ “sẽ” có nét nghĩa tất yếu, nhẹ nhàng, phù hợp với sắc thái chung của câu văn. 