Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 35: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

ppt 26 trang thuongnguyen 3701
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 35: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_10_tiet_35_doc_van_nhan_nguyen_bin.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết 35: Đọc văn: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. Bối cảnh lịch sử Thế kỉ XVI
  3. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả (1491-1585). a. Cuộc đời - Quê: Xã Lí Học -Vĩnh Bảo - Hải Phòng. - Xuất thân: gia đình trí thức phong kiến. - Cuộc đời từng trải, chứng kiến nhiều biến cố bão táp của thời đại. b. Con người - Học vấn uyên thâm. - Thanh cao, chính trực. - Nặng lòng với nước, với thời đại.
  4. Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm, lễ hội Trạng Trình tại xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
  5. c. Sự nghiệp thơ văn - Tác phẩm chính: + Bạch Vân am thi tập. + Bạch Vân quốc ngữ thi. - Thơ ông mang đậm tính triết lí giáo huấn, ngợi ca thú thanh nhàn, phê phán những điều xấu xa trong xã hội.
  6. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích trong trong tập thơ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi”. - Thể loại: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
  7. Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
  8. 1. Vẻ đẹp cuộc sống Một mai, một cuốc, một cần câu, a. Câu 1,2: Thơ thẩn, dầu ai vui thú nào. - Điệp từ: “một” ( số đếm) - Liệt kê danh từ: “mai”, “cuốc”, “cần câu”: dụng cụ nhà nông. ? THẢO LUẬN: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử -> Cuộc sống giữadụng thôn trong quê nhưhai “câu một thơ lão nôngđầu ?tri điền” Hai câu thơ ấy cho ta hiểu tâm trạng và hoàn cảnh cuộc sống của tác giả như thế nào?
  9. 1. Vẻ đẹp cuộc sống a. Câu 1,2: - Nhịp thơ : 2/2/3 đều đặn, thong thả. - Từ láy “thơ thẩn”: trạng thái thảnh thơi, nhàn rỗi. - Đối: “thơ thẩn” > Tâm trạng thư thái, ung dung, nhàn tản, kiên định với lối sống đã lựa chọn. Cung cách giản dị, ung dung, thảnh thơi như một “lão nông tri điền”.
  10. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, b. Câu 5,6: Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. - Nhịp thơ: 1/3,? Chỉ 1/2 ra nhẹ biện nhàng, pháp đều đặn. nghệ thuật trong câu - Đối lập, liệt5,6 kê? :Các Thu sản vật và Đông khung cảnh sinh hoạt trongXuân hai câu Hạ - Nhịp sốngthơ diễn có ragì 4 đángmùa. chú ý?
  11. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, 1. Vẻ đẹp cuộc sống Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. b. Câu 5,6: - Sản vật: -> Mùa nào thức nấy, những sản + Thu: măng trúc vật giản dị, đạm bạc. ? Hai câu thơ 5,6 cho em + Đông: giá hiểu gì về cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như - Sinh hoạt: thế nào? + Xuân: tắm hồ sen. ->Dân dã, mang màu sắc thôn quê. + Hạ: tắm ao Sinh hoạt dân dã, thanh đạm.
  12. , ? Trong cuộc sống, quan điểm “nhàn”Cuộc của sống Nguyễn đời thường: Bỉnh Khiêm giản dị, thể ung hiện dung, như thảnh thơi, thế nào? sinh hoạt dân dã, đạm bạc.
  13. 2. Vẻ đẹp nhân cách: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. a. Câu 3,4: Anh (chị) hiểu thế nào là - Nơi vắng vẻnơi: “vắngNơi tĩnh tại của vẻ”, “chốn lao xao”? thiên nhiên, nơi tâm hồn tìm thấy sự thảnh thơi. - Chốn lao xao: Nơi quan trường, chốn giành giật tư lợi, sang trọng, bon chen, luồn lọt, hãm hại nhau.
  14. a. Câu 3,4: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao - NT đối: Ta ? Chỉ ra biệnNgười pháp nghệ thuật được sử dụng Dại Khôn trong câu 3,4 ? Quan điểm Nơi vắng vẻ của tác giả về Chốn lao xao “dại”, ( nơi tĩnh tại, thảnh thơi “khôn”) như (thế Nơi nào?bon chen, giành giật) Nói ngược, mỉa mai Dại mà khôn, khôn mà dại Tìm về nơi thiên nhiên yên tĩnh, xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao, trong sạch.
  15. b. Câu 7,8: Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. - Dùng điển tích: Thuần Vu Phần. Triết lí nhân sinh: Công danh phú quý chỉ là giấc mộng. - Hai chữ “nhìn xem”: đứng từ bên ngoài , cao hơn người. Thái độ coi thường công danh, lợi lộc. Xa lánh nơi quyền quý, công danh để giữ cốt cách thanh cao.
  16. Tìm về nơi thiên nhiên yên tĩnh , xa lánh nơi quyền quý, công danh ? Qua 4 câu thơ vừa phân tích,để giữ quan tâm điểm hồn sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện như thế nào? thanh cao, trong sạch.
  17. 2. NGHỆ THUẬT 1. NỘI DUNG - Ngôn ngữ trong sáng, giản - “Nhàn” là triết lí sống: dị, tự nhiên. tự do lựa chọn cách sống cho mình, sống hài hoà với - Lời thơ hóm hỉnh, nhẹ tự nhiên, đứng cao hơn nhàng. công danh phú quý. - Thủ pháp nghệ thuật - Bài thơ thể hiện vẻ đẹp truyền thống. nhân cách, trí tuệ
  18. ? THẢO LUẬN: Quan niệm sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt trong hoàn cảnh ngày nay có những mặt tích cực, hạn chế nào?
  19. CÂU HỎI LUYỆN TẬP 1.Những tên gọi, danh hiệu nào nói về Nguyễn Bỉnh Khiêm? a. Bạch Vân cư sĩ b. Trạng Trình c. Tuyết Giang Phu Tử d. Cả a,b,c đều đúng.
  20. 2. Vì sao Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan về ở ẩn? a. Ông đã già không còn minh mẫn nữa. b. Bị gian thần hãm hại buộc về quê. c. Can gián vua không được nên xin về ở ẩn. d. Cả a,b,c đều đúng.
  21. 3. Quan niệm “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện qua 2 câu đầu như thế nào? a. Phong thái ung dung. b. Tâm hồn thảnh thơi, vô sự trong lòng. c. Vui với thú điền viên dân dã. d. Cả a,b,c đều đúng.
  22. 4. Em nhận xét gì về cách nói “dại”, “khôn” trong câu 3,4? a. Khẳng định mình khờ dại không biết gì. b. Người thì biết tất cả. c. Cách nói ngược thể hiện quan niệm “lánh đục tìm trong” của tác giả. d. Cả a,b đều đúng.
  23. 5. Em hiểu thế nào là “nơi vắng vẻ” của Nguyễn Bỉnh Khiêm? a. Nơi không có người, không gian hoàn toàn yên tĩnh. b. Nơi ít người, không gian tương đối tĩnh lặng. c. Chốn thanh bình, không ganh đua người hại người. d. Cả a,b đều đúng.
  24. CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !