Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tuần 30: Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ chính luận
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tuần 30: Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ chính luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_11_tuan_30_tieng_viet_phong_cach_ngon.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tuần 30: Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- KHỞI ĐỘNG 1. Hãy nêu các phong cách ngôn ngữ mà em biết?
- PCNN SINH HOẠT PCNN KHOA HỌC PHÂN LOẠI VĂN PCNN BÁO CHÍ BẢN THEO PCNN NGHỆ THUẬT PCNN PCNN HÀNH CHÍNH PCNN CHÍNH LUẬN
- 2. Quan sát các văn bản sau và cho biết nó thuộc phong cách ngôn ngữ nào ở trên? 1. “Chiếu dời đô” (Thiên đô chiếu) của Lý Công Uẩn
- 2. “Hịch Tướng Sỹ” của Trần Hưng Đạo
- Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
- Bản Dịch bằng chữ quốc ngữ tác phẩm “Chiếu cầu hiền” (Cầu hiền chiếu) của Ngô Thì Nhậm
- “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” (Hiền tài Quốc gia chi nguyên khí) của Thân Nhân Trung
- 4. “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh
- “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chủ tịch
- BÀI HỌC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
- I. VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN 1. Tìm hiểu văn bản chính luận: Hịch, Cáo, Thời Thư, Sách, xưa Chiếu, Chữ Phân loại Biểu, Hán Văn bản Các cương lĩnh; tuyên ngôn, lời Chính luận kêu gọi, hiệu triệu; các bài bình luận, xã luận; các báo cáo, tham Hiện luận, phát biểu trong các hội đại thảo, hội nghị chính trị, - -Còn một số văn bản chính luận có quy mô lớn,
- Nhóm 1- 3: Tìm Thể loại của đoạn hiểu về đoạn trích trích? “Tuyên ngôn độc lập” Mục đích viết đoạn trích? Nhóm 2- 4: Tìm Thái độ, quan điểm hiểu đoạn “Việt của người viết với Nam đi tới” những vấn đề được đề cập đến?
- Ví dụ a- Tuyên ngôn “ TấtTất cảcả mọimọi ngườingười đềuđều sinhsinh rara cócó quyềnquyền bìnhbình đẳng.đẳng. TạoTạo hóahóa chocho họhọ nhữngnhữngd ânquyềnquyền tộc. khôngkhông aiai cócó thểthể xâmxâm phạmphạm được;được; trongtrong nhữngnhững quyềnquyền ấy,ấy, cócó quyềnquyền đượcđược sống,sống, quyềnquyền tựtự dodo vàvà quyềnquyền mưumưu cầucầu hạnhhạnh phúc.phúc. LờiLời bấtbất hủhủ ấyấy trongtrong bảnbản TuyênTuyên ngônngôn ĐộcĐộc lậplập 17761776 củacủa nướcnước Mỹ.Mỹ. SuySuy rộngrộng ra,ra, câucâu đóđó cócó ýý nghĩanghĩa là:là: tấttất cảcả cáccác dândân tộctộc trêntrên thếthế giớigiới đềuđều sinhsinh rara bìnhbình đẳng,đẳng, dândân tộctộc nàonào cũngcũng cócó quyềnquyền sống,sống, quyềnquyền sungsung sướngsướng vàvà quyềnquyền tựtự do.do. BảnBản TuyênTuyên ngônngôn NhânNhân quyềnquyền vàvà DânDân quyềnquyền củacủa CáchCách mạngmạng PhápPháp nămnăm 1791cũng1791cũng nói:”Ngườinói:”Người tata sinhsinh rara tựtự do,do, bìnhbình đẳngđẳng vềvề quyềnquyền lợi,lợi, vàvà phảiphải luônluôn luônluôn tựtự dodo vàvà bìnhbình đẳngđẳng vềvề quyềnquyền lợi”lợi” ĐóĐó làlà nhữngnhững lẽlẽ phảiphải khôngkhông aiai chốichối đượcđược (Hồ(Hồ ChíChí Minh)Minh)
- Xã luận : ViỆT NAM ĐI TỚI Khắp non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới. Sinh khí ấy đang biểu hiện trên khuôn mặt từng người dân, trong từng thôn bản, ngõ phố, trên từng cánh đồng, công trường, trong từng viện nghiên cứu, trên các chốt tiền tiêu đầu sóng ngọn gió, Rạo rực đất trời, rạo rực lòng người ! [ ] Đất nước đang căng tràn sức xuân trong ý chí và khát vọng vươn tới của 80 triệu người con đất Việt. Nguồn sinh lực mới được kết tụ và nhân lên trong xuân Giáp Thân đang hứa hẹn tạo ra một sức băng lướt mới trên con đường dài xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tới ! (Theo báo Quân đội nhân dân, số Tết 2004)
- Nhận xét : - Thể loại : Tuyên ngôn. - Mục đích : Khẳng định quyền tự do và bình đẳng của mỗi người, suy rộng ra là quyền của mỗi dân tộc (Việt Nam ngang hàng với Pháp, Mĩ). - Thái độ, quan điểm của người viết : Dứt khoát, mạnh mẽ, kiên định trên lập trường, quan điểm của dân tộc.
- Nhận xét : Thể loại : Xã luận. Mục đích : Khẳng định tư thế tự tin đi tới trong sức xuân căng tràn, trong ý chí và khát vọng vươn tới của nhân dân Việt Nam. - Thái độ, quan điểm của người viết : Hào hứng, sôi nổi, đầy niềm tin tưởng, lạc quan.
- 2. Ngôn ngữ chính luận: a. Phân loại và pham vi sử dụng: - Dạng viết: Tác phẩm lí luận, tài liệu chính trị - Dạng nói: Phát biểu hội nghị, các cuộc thảo luận, tranh luận, mang tính chất chính trị b) Mục đích: Trình bày , đánh giá những sự kiện, những vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng theo một quan điểm chính trị nhất định.
- c. Khái niệm: Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự, nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, theo một quan điểm chính trị nhất định.
- 1. BÀI TẬP 1:Từ các nội dung vừa tìm hiểu, em hãy phân biệt NGHỊ LUẬN và CHÍNH LUẬN?
- 1. Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận: Khái niệm niệm Nghị luận Chính luận Tiêu chí Chức - Là thao tác tư duy, - Là phong cách năng dùng để diễn đạt các ngôn ngữ độc lập. vấn đề. Phạm vi - Sử dụng ở tất cả các -Trình bày quan sử lĩnh vực. điểm về vấn đề dụng chính trị.
- 2. BÀI TẬP2 Phong cách chính luận được dùng trong loại văn bản nào? A. Các văn bản chính luận (viết hoặc nói) nhằm trình bày, đánh gía những sự kiện, những vấn đề chính trị, xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định B. Các văn bản như: hịch, cáo, tuyên ngôn để trình bày một vấn đề của xã hội C. Các cuộc họp, hội thảo, nói chuyện thời sự nhằm trình bày các vấn đề của xã hội ĐÁP ÁN: A
- ú BÀI TẬP 3. Hãy điền đng- sai vào trước mỗi dòng liệt kê các văn bản chính luận A. Đ Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi B. Đ Các bài bình luận, xã luận, các báo cáo tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị C. Đ Các bài nói chuyện về văn hoá, văn học, lịch sử D. S Hịch, cáo, thư, sách, chiếu, biểu
- Câu 3: Trong những văn bản sau, văn bản nào không thuộc văn bản chính luận A.Về luận lí xã hội ở nước ta (phan châu trinh) B.Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh) C.Ba cống hiến vĩ đại của các mác (Ăng- ghen) D.Đăc điểm loại hình ngôn ngữ của Tiếng Việt. Đáp án: D
- 4, BÀI TẬP LÀM Ở NHÀ a. Bài tập soos2 (SGK- tr 99): “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, b. Sưu tầm thêm tên 3 tác phẩm chính luận .
- c. Bài thơ “ Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt có phải là văn bản chính luận không? Vì sao?
- TẬP THỂ 11A1 KÍNH CHÀO QUÝTHẦY CÔ!