Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Chủ đề: Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại (Các tác phẩm đã học)

pptx 16 trang thuongnguyen 73531
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Chủ đề: Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại (Các tác phẩm đã học)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_chu_de_chu_nghia_yeu_nuoc_trong_van.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Chủ đề: Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại (Các tác phẩm đã học)

  1. CHỦ ĐỀ: CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (CÁC TÁC PHẨM ĐÃ HỌC)
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC KHÁI QUÁT CHUNG CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC BIỂU HIỆN
  3. Khái niệm Ý thức độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc Căm thù giặc, ý chí A. CHỦ NGHĨA Vai trò: Cảm hứng quyết chiến thắng YÊU NƯỚC lớn, xuyên suốt. Tự hào trước chiến Khái quát công tầm thời đại Tự hào trước truyền thống LS Biết ơn, ngợi ca những anh hùng hi sinh vì nước Biểu hiện Tình yêu thiên nhiên, đất nước thiết tha, sâu nặng Tỏ lòng Cảnh ngày hè Cụ thể Phú sông Bạch Đằng Đại cáo bình Ngô
  4. B. BIỂU HIỆN CỤ THỂ I. TỎ LÒNG (PHẠM NGŨ LÃO) Thời đại nhà Trần 1. Khái quát chung Thi dĩ ngôn chí Hiên ngang Không gian kì vĩ Oai phong lẫm liệt 2. Nội dung Thời gian kì vĩ Hào khí ngút trời Con người tầm vóc vũ trụ Nhân cách, hoài bão lớn lao: nợ công danh – thẹn Hừng hực khí thế, âm hưởng Hào khí Đông A trong văn học Lý – Trần.
  5. B. BIỂU HIỆN CỤ THỂ II. CẢNH NGÀY HÈ (NGUYỄN TRÃI) 1. Khái quát chung 254 bài Tập thơ Nôm sớm nhất - Quốc âm thi tập Bố cục: 4 phần Lý tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân Nội dung Tình yêu thiên nhiên, con người, cuộc sống Nghệ thuật: Sáng tạo thể thơ thuần dân tộc (Thất ngôn xen lục ngôn) Bài 43, mục Bảo kính cảnh giới, phần Vô đề - Cảnh ngày hè: Tả cảnh ngụ tình
  6. B. BIỂU HIỆN CỤ THỂ II. CẢNH NGÀY HÈ (NGUYỄN TRÃI) Tình yêu thiên nhiên: Bức tranh TN ngày hè sinh động, giàu sức sống 2. Nội dung Lòng yêu đời, yêu cuộc sống: Cảnh sinh hoạt của nhân dân Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân Thể hiện những phương diện của chủ nghĩa yêu nước: Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và lòng yêu nước thương dân.
  7. III. PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (TRƯƠNG HÁN SIÊU) - Tác giả: Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, môn khách của THĐ -> tự hào về nhân tài, trí thức đất Việt. - Bài phú nổi tiếng ra đời sau khoảng 50 năm chiến thắng Nguyên 1. Khái quát chung Mông -> tự hào về truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc. - Sông Bạch Đằng, nơi ghi dấu bao chiến công oanh liệt trong chiến tranh vệ quốc, 1 địa chỉ đỏ -> tự hào về địa linh đất Việt.
  8. III. PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (TRƯƠNG HÁN SIÊU) 2. Nội dung - Nhân vật Khách, cái tôi tác giả: tính tình phóng khoáng, ham du ngoạn, luôn bồi bổ tri thức, mang hùng tâm tráng chí sôi nổi, tha thiết. a. Hình tượng - Những địa danh mang tính ước lệ (Cửu Giang, Ngũ Hồ, ), thực chất nhân vật Khách. là cảnh đẹp của non sông đất nước VN -> TY thiên nhiên tha thiết. - Cảnh sắc Bạch Đằng giang vẫn hùng vĩ, bao la; gợi hồi tưởng về chiến tích oai hùng của ông cha thuở trước. - Tuy nhiên, dấu ấn của thời gian khiến quá khứ hào hùng dần chìm vào dĩ vãng -> khách trầm ngâm, suy tư và nuối tiếc. Tự hào nhưng lo lắng trước truyền thống lịch sử hào hùng.
  9. III. PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (TRƯƠNG HÁN SIÊU) - Logic cảm xúc: Khách trầm ngâm -> các bô lão xuất hiện hỏi nguyên cớ. - Tập thể các bô lão chính là những chứng nhân, tiếng nói hùng hồn của lịch sử. + Hào hứng giới thiệu -> tự hào về những b. Trận thủy chiến công. chiến Bạch Đằng. + Trận chiến ác liệt, kinh thiên động địa -> khơi gợi ý chí lập chiến công. + Ví như những trận thủy chiến nổi tiếng -> - Hồi thuật về tự hào, tự tôn dân tộc. trận chiến: + Lý giải nguyên nhân làm nên chiến thắng: do địa linh, thiên thời; đặc biệt là nhân kiệt (so sánh với Lã Vọng, Hàn Tín) -> tự hào về văn hiến, văn vật. + Sức mạnh chính nghĩa và ý thức giáo dục truyền thống lịch sử.
  10. III. PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (TRƯƠNG HÁN SIÊU) - Các bô lão: Khẳng định quy luật để thể hiện niềm tự hào trước truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc. c. Lời bình luận. - Khách: Tôn vinh giá trị con người và đạo lý nhân nghĩa của dân tộc. Bài phú thể hiện mạnh mẽ lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc và tư tưởng nhân văn cao đẹp.
  11. IV. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (NGUYỄN TRÃI) - Nguyễn Trãi – người anh hùng suốt đời yêu nước, thương dân. 1. Khái quát chung - Thừa lệnh Lê Lợi, NT viết bài cáo vào đầu năm 1428, mang ý nghĩa trọng đại như 1 bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên cáo rộng rãi chiến thắng của dân tộc. + Nêu luận đề chính nghĩa. + Tố cáo tội ác kẻ thù. + Lược thuật quá trình Cảm hứng yêu - Kết cấu: chiến đấu và chiến thắng. nước, dân tộc + Tuyên bố chiến quả, nêu cao chính nghĩa.
  12. IV. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (NGUYỄN TRÃI) + Tư tưởng Lấy dân làm gốc. 2. Nội dung - Tư tưởng Tư tưởng mới nhân nghĩa. mẻ, tiến bộ. + Đứng trên lập a. Nêu trường nhân dân. luận đề chính Tính chất hiển Văn hiến nghĩa. nhiên, tất yếu: từ (văn hóa) trước, vốn, đã lâu, Biên giới, Tự - Chân lý khách cũng khác. lãnh thổ quan về độc lập, cường, Phong tục chủ quyền dân tự tôn tập quán tộc. So dân tộc. sánh. Tổ chức chính quyền Cơ sở pháp lý vững chắc: Nhân nghĩa và độc Anh hùng lập, chủ quyền. hào kiệt
  13. IV. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (NGUYỄN TRÃI) - Vạch trần luận điệu Ra sức vơ vét, xuyên tạc, âm mưu xâm bóc lột. lược: nhân, thừa cơ. b. Bản + Phản tiến cáo trạng hóa. Xâm lược về văn tội ác kẻ - Lên án, tố cáo đanh hóa, nòi giống. thù. thép chủ trương, chính Hành động diệt sách cai trị. chủng. + Phản nhân đạo. - Kết luận tội ác: dùng Dối trời lừa dân: cái vô hạn biểu đạt cái vô muôn nghìn kế. cùng. Tố cáo đanh thép tội ác kẻ thù = Biểu hiện hùng hồn lòng yêu nước, thương dân.
  14. IV. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (NGUYỄN TRÃI) Con người đời Tính nhân dân, - Hình tượng người anh thường. dân tộc của cuộc hùng dân tộc. Con người xuất kháng chiến. chúng. c. Lược thuật Buổi đầu muôn vàn khó quá trình khăn (phòng ngự). chiến đấu và chiến thắng. Tinh thần đoàn kết + chiến thuật - Lược thuật khởi hợp lý + sức mạnh chính nghĩa - nghĩa Lam Sơn. > cục diện thay đổi (phản công). Chiến thắng liên tiếp >< thất bại thảm hại (tấn công). - Khẳng định: đại nghĩa, chí nhân, chính nghĩa là những vũ khí, mưu kế kỳ diệu – chưa thấy xưa nay.
  15. IV. ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (NGUYỄN TRÃI) - Trịnh trọng, trang nghiêm tuyên bố nền hòa bình, độc lập dân tộc. d. Tuyên bố chiến quả, Lời hiệu triệu nêu cao - Lạc quan, tin tưởng vào tương lai quyết tâm bảo vệ, chính nghĩa. tươi sáng của vận mệnh dân tộc. giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc. - Khẳng định sự kết hợp hài hòa sức mạnh truyền thống và thời đại, quy luật tất yếu của sự nghiệp chính nghĩa. Tư tưởng nhân nghĩa + lập trường chính nghĩa + tinh thần đoàn kết + nghệ thuật chính luận = áng thiên cổ hùng văn, bản tổng kết đầy tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.
  16. C. KẾT LUẬN CHUNG. Ý thức độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc Căm thù giặc, ý chí quyết chiến thắng Chủ Tự hào trước chiến công, Các tác nghĩa truyền thống lịch sử phẩm yêu nước Biết ơn, ngợi ca, tôn vinh những anh hùng hào kiệt Tình yêu thiên nhiên, đất nước thiết tha, sâu nặng * Dặn dò: Chuẩn bị Chủ đề: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại.