Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Giá trị văn học và tiếp nhận văn học - Năm học 2018-2019 - Hà Lan Hương

ppt 33 trang thuongnguyen 6051
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Giá trị văn học và tiếp nhận văn học - Năm học 2018-2019 - Hà Lan Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_gia_tri_van_hoc_va_tiep_nhan_van_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Giá trị văn học và tiếp nhận văn học - Năm học 2018-2019 - Hà Lan Hương

  1. Giáo viên thực hiện: Hà Lan Hương tr­Ưêng thpt b¾c yªn – s¬n la Tháng 3 năm 2019
  2. Gi¸ trÞ v¨n häc lµ s¶n phÈm kÕt tinh tõ qu¸ tr×nh v¨n häc, ®¸p øng nh÷ng nhu cÇu kh¸c nhau cña cuéc sèng con ng­êivà có t¸c ®éng s©u s¾c tíi con ng­êi vµ cuéc sèng.
  3. *Văn học cung cấp những kiến thức bách khoa về hiện thực đời sống: - Tri thức về thiên nhiên, vũ trụ + Các tác phẩm thần thoại giúp ta nhận thức về vũ trụ, con người, thế giới; + Sông Đông êm đềm của M. Sholokhov, Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi, Dế mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài đã mang đến cho người đọc nhiều tri thức bổ ích về phân loại thực vật và tập tính của rất nhiều giống loài động vật. - Tri thức về đời sống xã hội + Về phong tục tập quán của nhiều địa phương, nhiều dân tộc (Vợ chồng A Phủ, Gót sen ba tấc ) + Cuộc sống đau thương và hào hùng của dân tộc ta (Thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu) + Tri thức có giá trị về lịch sử kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa (Tấn trò đời của Ban zắc; Số đỏ của Vũ Trọng Phụng; Hoàng Lê Nhất thống chí của Ngô Gia Văn Phái ) + VH giúp ta hiểu về thân phận con người, khám phá tính cách xã hội của một giai đoạn, một xã hội, một tầng lớp, một giai cấp ( Kịch của Sheaspear; Truyện Kiều của N.Du ) *Vh giúp ta nhận thức được chính bản thân
  4. Giá trị nhận thức Là khả năng đáp ứng nhu cầu muốn hiểu biết của con người về cuộc sống xung quanh,về chính bản thân mình, Nhu cầu nhận thức của Khả năng phản ánh và lí giải hiện con người thực của văn học CƠ SỞ Biểu hiện Văn học giúp ta có những hiểu biết Văn học giúp ta nhận thức về chính về tự nhiên,xã hội, con người, bản thân
  5. Giá trị giáo dục Thay đổi hoặc nâng cao tư tưởng tình cảm của con người theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp, tiến bộ Nhu cầu hướng thiện của CƠ SỞ Thái độ ,tình cảm ,nhận xét của con người tác giả Biểu hiện TƯ TƯỞNG: LÍ TƯỞNG TÌNH CẢM: YÊU ,GHÉT ĐẠO ĐỨC: NÂNG ĐỠ TIẾN BỘ, ĐÚNG ĐẮN TÂM HỒN LÀNH MẠNH NHÂNCÁCH PHÁT TRIỂN, Hoàn thiện con người và hướng tới những hành động thiết thực cụ thể vì cuộc sống tốt đẹp hơn
  6. • Văn học hình thành trong con người một lí tưởng tiến bộ, giúp họ có thái độ và quan điểm đúng đắn về cuộc sống Ví dụ: • Hình tượng Từ Hải trong “Truyện Kiều” ngoài ý nghĩa là mơ ước tự do và công lí của Nguyễn Du, nó còn có tác dụng khơi dậy ở người đọc ý chí độc lập tự do, ý thức không cam tâm làm nô lệ, ý thức tháo củi sổ lồng đạp bằng mọi bất công ở con người. • Hình tượng Kiều lại giáo dục con người ta lòng hiếu nghĩa với cha mẹ, lòng chung thủy vợ chồng, ý thức luôn luôn khơi dậy trong cuộc sống.
  7. Văn học khơi gợi tư tưởng, tình cảm, nuôi dưỡng tâm hồn, niềm tin vào con người. - Văn học có khả năng hướng thiện: Từ những hình tượng như Lạc Long Quân, Âu Cơ, Thánh Gióng, cô Tấm, Thạch Sanh, trong truyện cổ tích; hình tượng Thúy Kiều, Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, trong văn học chữ Nôm đến hình tượng mẹ Tơm, mẹ Suốt, anh hùng Núp, Tnú, trong văn học hiện đại đã ảnh hưởng ít nhiều đến quan niệm đạo đức của lớp lớp thế hệ người Việt Nam. về tình nghĩa thủy chung, lòng bao dung, tinh thần dungc cảm, ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước - Văn học là nơi nuôi dưỡng tình cảm nhân ái. Ta thương Sọ Dừa vì hình dáng tội nghiệp nhưng luôn luôn cố gắng vươn lên; ta thương Cô Tấm vì luôn bị kẻ xấu hãm hại; ta thích Thạch Sanh vì luôn chiến đấu vì người khác, bảo vệ nhân dân; ta mến Gióng vì nhỏ tuổi nhưng có quyết tâm đánh giặc cứu nước, Ta ghét mẹ con nhà Cám, Lý Thông, vì chúng luôn dùng thủ đoạn để hãm hại người tốt, mong muốn có được danh lợi nhờ sự lừa lọc, lợi dụng kẻ khác, + Văn học khơi dậy trong tâm hồn ta niềm tin vào sự tất thắng của cái thiện, niềm tin vào cuộc sống, (Cô Tấm hay Thạch Sanh dù có phải trải qua bao nhiêu sóng gió, bao nhiêu thử thách trong hành trình của mình nhưng vẫn giành được thắng lợi cuối cùng, vẫn có được tình yêu và hạnh phúc.
  8. Bài thơ: “Quạt cho bà ngủ” (Thạch Quỳ), SGK lớp 3, tập 1 “Ơi chích chòe ơi! Chim đừng hót nữa, Bà em ốm rồi, Lặng cho bà ngủ. Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt đều đều Ngấn nắng thiu thiu Đậu trên tường trắng. Căn nhà đã vắng Cốc chén nằm im. Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà nhé ” • Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. • => Giáo dục: tình yêu tha thiết với bà, với mẹ
  9. Bài dân ca: Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
  10. - Nỗi cực nhọc, vất vả của người nông dân quanh năm một nắng hai sương làm ra hạt gạo nuôi đời. - Khuyên nhủ chân tình về lòng biết ơn, thái độ trân trọng người lao động.
  11. Xét Ví dụ: “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim Chiền Chiện Hót chi mà vang trời.” (Thanh Hải)
  12. Mùa xuân thiên nhiên xứ Huế: + Hoa tím biếc mọc trên dòng sông xanh – sự hài hòa tự nhiên của màu sắc đem đến vẻ đẹp dịu nhẹ, thanh mát làm say đắm lòng người. + Tiếng hót của chim chiền chiện mở ra một không gian cao vời, trong trẻo làm xao động đất trời và tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ. => Tươi đẹp, bình dị và gợi cảm.
  13. Hỡi cô tát nước bên đàng, Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?” (Ca dao)
  14. + Vẻ đẹp của cánh đồng quê bát ngát màu xanh và ngào ngạt hương lúa tràn ngập ánh trăng vàng. + Vẻ duyên dáng, khoẻ đẹp của một thiếu nữ đang cần mẫn tát nước lao động dưới trăng. Cái hay cái đẹp của câu ca dao là tả ít mà gợi nhiều. Cảnh ngụ tình đầy thơ mộng. Chàng trai say mê ngắm thiếu nữ tát nước. Cảnh đẹp, người hăng say lao động, càng làm tôn lên chất thi vị, hữu tình
  15. Giá trị thẩm mĩ Là khả năng văn học phát hiện và miêu tả những vẻ đẹp của cuộc sống một cách sinh động ,khiến con người biết cảm nhận và rung động trước vẻ đẹp đó. Xuất phát từ nhu cầu cảm thụ, thưởng thức CƠ SỞ Xuất phát từ đặc trưng của văn học:Phản cái đẹp của con người ánh cuộc sống theo quy luật của cái đẹp Biểu hiện Văn học khám phá những hình Văn học miêu tả vẻ đẹp muôn Văn học miêu tả đẹp của con thức nghệ thuật độc đáo của vẻ của tự nhiên, tạo vật người từ hình thể đến nội tâm tác phẩm Làm cho con người biết yêu quý ,khám phá thưởng thức cái đẹp trong cuộc sống
  16. Gi¸ trÞ v¨n häc NhËn thøc Gi¸o dôc ThÈm mÜ Tri thøc, n©ng Gi¸o dôc, hoµn NhËn biÕt, c¶m thô cao tÇm hiÓu biÕt thiÖn nh©n c¸ch h­íng tíi c¸i ®Ñp Cïng lóc t¸c ®éng tíi ng­êi ®äc
  17. Mèi quan hÖ gi÷a c¸c gi¸ trÞ v¨n häc Giá trị Phát huy nhận thức sắc Giá trị Sự hài hoà 3 giá trị Tiền đề Sâu thẩm mĩ Chân - Thiện - Mĩ Giá trị Phát huy giáo dục Người đọc
  18. BÀI TẬP Em hãy xác định các giá trị nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ của văn học trong tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân và tác phẩm “Thuốc” của nhà văn Lỗ Tấn?
  19. GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP
  20. Tác phẩm Giá trị nhận thức Giá trị gi¸o dục Giá trị thẩm mĩ Cuộc sống bi Hiểu được bản Vẻ đẹp của sức thảm của chất tốt đẹp sống, tình người người nông và sức sống được biểu hiện dân trên bờ vực thẳm của kì diệu của qua một tình cái chết trong người lao huống truyện nạn đói động ngay mới lạ, hấp dẫn, khủng khiếp trên bờ vực với các cảnh Vợ nhặt năm 1945; (Kim niềm khao thẳm của sinh động, lối Lân) khát tổ ấm cái chết, họ kể chuyện có gia đình và vẫn hướng duyên và đặc tình thương về sự sống, biệt, với các chi yêu đùm bọc nhau của biết sống có tiết cảm động: ý những con ý nghĩa cho nghĩ của Tràng người trong mình và cho trong buổi sáng nạn đói người. khi đã có gia đình
  21. Tác phẩm Giá trị nhận Giá trị giáo dục Giá trị thẩm mĩ thức söï laïc haäu chöõa khoûi beänh meâ “Thuoác” coù moät coát taêm toái muoäi cuûa quaàn truyeän khaù ñôn chuùng vaø beänh giaûn maø saâu saéc trong ñôøi xa rôøi quaàn gioáng nhö moät baøi soáng cuûa chuùng cuûa nhöõng thô Ñöôøng veõ moät nhaân daân ngöôøi caùch maïng böùc tranh baèng Thuèc Trung nhö Haï Du thôøi nhöõng neùt chaám (Lç TÊn) Quoác vaø ñoù. Cuoäc ñaáu phaù thaät ñoäc ñaùo. tranh giaûi phoùng Coát truyeän dung caùi nhìn daân toäc muoán dò, nhöng leäch laïc thaønh coâng thì “Thuoác” ñoäc ñaùo cuûa hoï veà phaûi gaén boù saâu ôû khaû naêng löïa ngöôøi saéc vôùi nhaân daân choïn caùc tình tieát , chieán só ôû caùch saép xeáp thôøi gian ngheä caùch thuaät vaø ñaëc bieät maïng laø ôû khaû naêng taïo ra tính ña nghóa cuûa ngoân töø vaø hình töôïng.
  22. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh!