Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 37+38: Đọc văn: Sóng (Xuân Quỳnh) - Năm học 2018-2019

ppt 17 trang thuongnguyen 4471
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 37+38: Đọc văn: Sóng (Xuân Quỳnh) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_3738_doc_van_song_xuan_quynh_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 37+38: Đọc văn: Sóng (Xuân Quỳnh) - Năm học 2018-2019

  1. KHỞI ĐỘNG Nghe giai điệu, đoán tên bài hát Bài 1: Thuyền và biển (nhạc Phan Huỳnh Điểu, thơ Xuân Quỳnh) Bài 2:Thơ tình cuối mùa thu (nhạc Phan Huỳnh Điểu, thơ Xuân Quỳnh) Bài 3: Mẹ của anh (nhạc Trịnh Công Sơn, thơ Xuân Quỳnh)
  2. SÓNG - Xuân Quỳnh Ngày soạn: 12/ 11/ 2018 Tuần: 13 Tiết: 37 - 38
  3. 1. Tác giả: - Xuân Quỳnh (1942 - 1988), quê ở Hà Tây. - Cuộc đời đa đoan, nhiều lo âu, vất vả. - Tác phẩm: Tơ tằm - chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974), Tự hát (1984), Hoa cỏ may (1989), - Phong cách thơ: tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường. Sgk, trang 154
  4. Gia đình Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh
  5. 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: - Sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình). - Là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh. - In trong tập Hoa dọc chiến hào (1968). Sgk, trang 155
  6. b. Bố cục: - Đoạn 1 (khổ 1, 2): Những cảm xúc, suy ngẫm về sóng biển và tình yêu. - Đoạn 2 (khổ 3, 4): Nguồn gốc của sóng và tình yêu. - Đoạn 3 (khổ 5, 6, 7): Nỗi nhớ, lòng chung thuỷ và niềm tin trong tình yêu. - Đoạn 4 (khổ 8, 9): Khát vọng tình yêu vĩnh hằng, bất tử.
  7. Dữ dội / và dịu êm Nhịp 2/ 3 Ồn ào / và lặng lẽ Sông không hiểu / nổi mình Nhịp 3/ 2 Sóng tìm ra / tận bể Hoặc: Con sóng / dưới lòng sâu Nhịp 2/ 3 Con sóng / trên mặt nước Ôi con sóng / nhớ bờ Nhịp 3/ 2 Ngày đêm / không ngủ được Nhịp 2/ 3 Lòng em / nhớ đến anh Cả trong mơ / còn thức Nhịp 3/ 2
  8. - Dữ dội và dịu êm B Ồn ào và lặng lẽ T Hoặc: - Em nghĩ về anh, em B Em nghĩ về biển lớn T - Con sóng dưới lòng sâu B Con sóng trên mặt nước T - Dẫu xuôi về phương bắc T Dẫu ngược về phương nam B
  9. CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM - Nội dung thảo luận: + Nhóm 1, 2: Tìm trong bài thơ Sóng những câu thơ miêu tả hình tượng “sóng”. Hình tượng “sóng” trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào? + Nhóm 3, 4: Tìm trong bài thơ Sóng những câu thơ miêu tả hình tượng nhân vật trữ tình “em”. Giữa hai hình tượng “sóng” - “em” có mối quan hệ với nhau như thế nào? - Thời gian thảo luận: 4 phút.
  10. HÌNH TƯỢNG “SÓNG” HÌNH TƯỢNG “EM” - Dữ dội và dịu êm - Em nghĩ về anh, em Ồn ào và lặng lẽ Em nghĩ về biển lớn Sông không hiểu nổi mình - Em cũng không biết nữa Sóng tìm ra tận bể Khi nào ta yêu nhau - Ôi con sóng ngày xưa - Lòng em nhớ đến anh Và ngày sau vẫn thế Cả trong mơ còn thức - Sóng bắt đầu từ gió - Dẫu xuôi về phương bắc Gió bắt đầu từ đâu? Dẫu ngược về phương nam - Con sóng dưới lòng sâu Nơi nào em cũng nghĩ Con sóng trên mặt nước Hướng về anh - một phương Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được - Ở ngoài kia đại dương Trăm nghìn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở
  11. CÂU HỎI VẬN DỤNG, MỞ RỘNG - Nhóm 1, 2: Tìm một số câu thơ (bài thơ) viết về biển, sóng có liên hệ đến tình yêu. - Nhóm 3, 4: Tìm một số câu thơ (bài thơ) viết về tình yêu đôi lứa. - Thời gian thảo luận: 5 phút.
  12. - Nhóm 1, 2: BIỂN (Xuân Diệu) Anh không xứng là biển xanh Đến tan cả đất trời Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng Anh mới thôi dào dạt Bờ cát dài phẳng lặng Soi ánh nắng pha lê Cũng có khi ào ạt Như nghiến nát bờ em Bờ đẹp đẽ cát vàng Là lúc triều yêu mến - Thoai thoải hàng thông đứng Ngập bến của ngày đêm Như lặng lẽ mơ màng Suốt ngàn năm bên sóng Anh không xứng là biển xanh Nhưng cũng xin làm bể biếc Anh xin làm sóng biếc Để hát mãi bên gành Hôn mãi cát vàng em Một tình chung không hết Hôn thật khẽ, thật êm Hôn êm đềm mãi mãi Để những khi bọt tung trắng xoá Và gió về bay toả nơi nơi Đã hôn rồi, hôn lại Như hôn mãi ngàn năm không thoả, Cho đến mãi muôn đời Bởi yêu bờ lắm lắm, em ơi!
  13. THƠ TÌNH NGƯỜI LÍNH BIỂN (Trần Đăng Khoa) Anh ra khơi Thăm thẳm nước trời, nhưng anh Mây treo ngang trời những cánh không cô độc buồm trắng Biển một bên và em một bên Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng Biển một bên và em một bên Đất nước gian lao chưa bao giờ bình yên Biển ồn ào, em lại dịu êm Bão thổi chưa ngừng trong những Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười vành tang trắng lặng lẽ Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng Anh như con tàu lắng sóng từ hai phía Biển một bên và em một bên. Biển một bên và em một bên Vòm trời kia có thể sẽ không em Ngày mai, ngày mai khi thành phố Không biển nữa. Chỉ mình anh lên đèn với cỏ Tàu anh buông neo dưới chùm sao Cho dù thế thì anh vẫn nhớ xa lắc Biển một bên và em một bên
  14. THƠ VIẾT Ở BIỂN (Hữu Thỉnh) Anh xa em Trăng cũng lẻ Mặt trời cũng lẻ Biển vẫn cậy mình dài rộng thế Vắng cánh buồm một chút đã cô đơn Gió không phải là roi mà đá núi phải mòn Em không phải là chiều mà nhuộm anh đến tím Sóng chẳng đi đến đâu nếu không đưa em đến Vì sóng đã làm anh Nghiêng ngả Vì em
  15. - Nhóm 3, 4: Có những tình yêu không thể nói bằng lời Chỉ hiểu nhau qua từng ánh mắt Nhưng đó là tình yêu bền vững nhất Bởi thứ ồn ào là thứ dễ lãng quên. (Đinh Thu Hiền) Làm sao cắt nghĩa được tình yêu! Có nghĩa gì đâu, một buổi chiều Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt, Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu (Vì sao, Xuân Diệu) Làm sao sống được mà không yêu, Không nhớ, không thương một kẻ nào? Hãy đốt đời ta trăm thứ lửa Cho bừng tia mắt đọ tia sao (Bài thơ tuổi nhỏ, Xuân Diệu)
  16. Em bảo anh đi đi Sao anh không đứng lại Em bảo đợi chờ chi Sao anh xa em mãi Lời em buông cứng cỏi, Lệ em trào mắt đen. Sao anh tin lời nói, Mà không nhìn mắt em? (Silva Kaputikyan)
  17. DẶN DÒ - Đọc thuộc bài thơ Sóng; - Nhớ nội dung bài học; - Phân tích các khổ còn lại của bài thơ.