Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Nhóm 2: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)

pptx 28 trang thuongnguyen 4670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Nhóm 2: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_nhom_2_doc_van_to_long_thuat_hoai_p.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Nhóm 2: Đọc văn: Tỏ lòng (Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão)

  1. THUYẾT TRÌNH NGỮ VĂN 10 TỎ LÒNG (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão THỰC HIỆN TỔ 2
  2. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Phạm Ngũ Lão (1255-1320). Quê Đường Hào-Hải Dương. Dựa vào - Trước là môn khách trong nhà, Sau trở thành rể của Trần phần tiểu Hưng Đạo, làm đến chức Điện súy, được phong tước dẫn SGK, Quan nội hầu. cho biết đôi -Văn võ song toàn. nét về - Có nhiều đóng góp cho cuộc kháng chiến chống quân Phạm Ngũ Mông- Nguyên. Lão? -Ông được vua Trần yêu mến cả khi sống và khi qua đời.
  3. ĐềnĐền thờthờ PhạmPhạm NgũNgũ LãoLão
  4. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Nêu hoàn Mông-Nguyên lần thứ 2. cảnh sáng tác của bài thơ?
  5. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác b. Thể loại và bố cục: Nêu thể * Thể loại: loại của Theo các Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. bạn bài thơ bài thơ? * Bố cục: 2 phần chia mấy -Phần 1: Câu 1,2: Hình tượng người tráng sĩ và phần? Nêu ba quân đời Trần. ý chính từng phần? -Phần 2: Câu 3,4: Nỗi lòng của người tráng sĩ.
  6. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác c. Ý nghĩa nhan đề b. Thể loại và bố cục ‘‘Tỏ lòng’’ được dịch từ 2 chữ “Thuật hoài” – nghĩa là bày tỏ nỗi lòng, khát vọng và hoài bão của mình
  7. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 1. Tác giả A. Đọc văn bản 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác Nhan đề của bài thơ là b. Thể loại và bố cục “tỏ lòng”. Vậy ta đọc văn bản với giọng điệu như thế nào? Ngắt nhịp ra sao? Đọc giọng thiết tha, hùng tráng, chậm rãi. Ngắt nhịp 4/3
  8. Phiên âm Dịch thơ Hoành sóc giang sơn cáp kỷ thu Múa giáo non sông trải mấy thu, Tam quân tỳ hổ khí thôn Ngưu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Nam nhi vị liễu công danh trái Công danh nam tử còn vương nợ, Thu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. Bùi Văn Nguyên (dịch) Dịch nghĩa Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu, Ba quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu. Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh, Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ Hầu.
  9. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN B. Phân tích A. Đọc văn bản a. Hai câu đầu: Hình tượng người Tráng sĩ và ba quân đời Trần. “Hoành sóc giang san kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” Phác họa - Hành động - Thời gianHai câu thơ đã phác họa được điều gì về người trai - Không gian và ba quân đời Trần? - Sức mạnh, khí thế ba quân Nhà Trần
  10. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG a. Hai câu đầu: Hình tượng người Tráng sĩ và II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN ba quân đời Trần. A. Đọc văn bản Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo B. Phân tích - Hành hành động tư thế hiên ngang, lẫm động: liệt vững trãi của người trai “Múa giáo”:diễn tả sự điêu luyện, bền bỉ, dẻo dai nhưng thiếu đi độ cứng rắn, mạnh mẽ. - Thời gian: kháp kỉ thu (đã mấy thu) thời gian dài đằng đẳng - Không gian: giang sơn non sông đất nước rộng lớn, bao la, hùng vĩ.
  11. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG a. Hai câu đầu: Hình tượng người Tráng sĩ và II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN ba quân đời Trần. A. Đọc văn bản B. Phân tích - Ba quân Nhà Trần + Sức mạnh ba quân (Tam quân): mạnh mẽ có thể nuốt trôi trâu, át cả sao trời + Khí thế (thôn ngưu): Tì hổ (như hổ báo) - sức mạnh vô song Nghệ thuật so sánh, phóng đại không chỉ diễn tả sức mạnh vô song của quân đội nhà Trần, mà còn thể hiện hào khí Đông A - hào khí anh hùng thời đại của nhà Trần
  12. HÀO KHÍ ĐÔNG A
  13. HÀO KHÍ ĐÔNG A Theo lối chơi chữ: Chữ Đông + Bộ A = Chữ Trần + = Hào khí thời Trần
  14. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG b. Hai câu cuối: Nỗi lòng của người tráng sĩ. II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN A. Đọc văn bản “Nam nhi vị liễu công danh trái B. Phân tích Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu”. a. Hai câu đầu - Quan niệm: chí làm trai: + Làm trai phải tạo lập Công danh( sự nghiệp) để lại tiếng thơ muôn đời + Phải trả nợ công danh - phải có trách nhiệm với quê hương, đất nước, bản thân, gia đình Hai câu thơ đã Tác giả quan niệm thể hiện được quan niệm? chí làm trai phải nỗi lòng? gì của tác giả? như thế nào ?
  15. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG b. Hai câu cuối: Nỗi lòng của người tráng sĩ. II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN A. Đọc văn bản - Nỗi lòng của nhà thơ: thẹn B. Phân tích a. Hai câu đầu + Thẹn: Vì chưa trả hết nợ công danh (nợ đời) - chưa cống hiến được nhiều cho đất nước + Thẹn: vì chưa có được tài cao chí lớn, mưu lược, chưa tạo lập được công danh hiển hách như Vũ Hầu Đó là cái thẹn của một con người có lý tưởng, hoài bão vừa lớn lao, vừa khiêm nhường, luôn dành trọn cái tấm lòng cho đất nước, cho cộng đồng.
  16. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG b. Hai câu cuối: Nỗi lòng của người tráng sĩ. II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN A. Đọc văn bản “Nam nhi vị liễu công danh trái B. Phân tích Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu”. a. Hai câu đầu Lời thơ giản dị, hàm súc, hai câu thơ đã thể hiện được tấm lòng cao đẹp mong mỏi, khát vọng của người trai muốn được cống hiến nhiều hơn cho đất nước.
  17. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG c. Bài học kinh nghiệm II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN A. Đọc văn bản Qua bài thơ ta thấy được vẻ đẹp của trang nam nhi B. Phân tích thời Trần: a. Hai câu đầu + Con người dũng mãnh, hùng mạnh với tầm vóc b. Hai câu cuối vũ trụ Ý chí, quyết tâm + Mỗi cá nhân đều ý thức tạo nên sức mạnh tập thể, hết mình cống hiến Trách nhiệm + Họ luôn dốc hết lòng, hết sức vì dân vì nước Khát vọng được cống hiến hết mình. Qua lời thơ “ tỏ lòng” các bạn thấy hình ảnh người trai đời Trần mang những vẻ đẹp gì?
  18. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG c. Bài học kinh nghiệm II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN A. Đọc văn bản Từ hình ảnh người trai đời Trần, các bạn có B. Phân tích a. Hai câu đầu nhận xét gì về những hình ảnh của tuổi trẻ b. Hai câu cuối ngày nay? Điều đó giúp các bạn suy nghĩ gì? Thế hệ trẻ ngày nay cần học tư tưởng, cách sống và cống hiến của những người thế hệ hào hùng đi trước, biết cầu tiến, vươn lên, sống phải có trách nhiệm với bản thân, mọi người luôn cống hiến hết mình để đem lại cuộc sống an vui, thái bình cho nhân dân
  19. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG III. TỔNG KẾT II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN A. Đọc văn bản • Nội dung B. Phân tích Bài thơ đã thể hiện được vẻ đẹp của sức mạnh, a. Hai câu đầu b. Hai câu cuối lí tưởng và nhân cách cao đẹp của người trai c. Bài học kinh nghiệm một lòng vì dân vì nước. Vì vậy mà có sức ngân vang • Nghệ thuật Bài thơ Đường ngắn gọn, súc tích, bút pháp cổ điển, giọng thơ hùng tráng đã thể hiện được hào khí anh hùng thời đại
  20. TỎ LÒNG-PHẠM NGŨ LÃO I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC_HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT Nói về bài thơ “ Tỏ Lòng”- Phạm Ngũ Lão Đặng Minh Khiêm đã từng vịnh: Tài chí kiêm toàn đáng loại ưu Non sông vung giáo nuốt sao Ngưu Một thời tuy đã nên danh tướng Chí khí anh hùng vẫn khát khao
  21. TRÒ CHƠI RÈN LUYỆN TRÍ NHỚ
  22. Chọn gói câu hỏi sau đây
  23. Gói câu hỏi số 1 Câu 1: Câu thơ: “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” sử dụng nghệ thuật gì? Câu 2: Sự khác nhau của “hoành sóc” và “múa giáo” là gì? Câu 3: Hai câu thơ đầu đã phác họa được điều gì về người trai và ba quân đời Trần? Câu 4: Hãy cho biết quê quán của Phạm Ngũ Lão Back
  24. Gói câu hỏi số 2 (lucky) Câu 1: Tác phẩm của ông hiện còn mấy bài? Được viết bằng chữ gì? Câu 2: Theo Phạm Ngũ Lão làm trai là phải như thế nào? Câu 3: Ý nghĩa nhan đề “Tỏ lòng” là gì? Câu 4: Quân lính ngày xưa được chia làm mấy đội? Kể tên Back
  25. Gói câu hỏi số 3 Câu 1: Hãy cho biết năm sinh và năm mất của tác giả Phạm Ngũ Lão Câu 2: Nội dung 2 câu đầu trong bài thơ “Tỏ lòng” là gì? Câu 3: Cái “Thẹn” trong bài thơ là cái thẹn của 1 con người như thế nào? Câu 4: Qua lời thơ “ tỏ lòng” các bạn thấy hình ảnh người trai đời Trần mang những vẻ đẹp về mặt nào? Back
  26. Gói câu hỏi số 4 Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm của Phạm Ngũ Lão. Cho biết tác phẩm “tỏ lòng” thuộc thể thơ gì? Câu 2: Trong bài “Tỏ lòng” tác giả thấy thẹn vì điều gì? Câu 3: Đọc bài thơ “Tỏ lòng” với giọng điệu như thế nào? Ngắt nhịp ra sao? Câu 4: “Gia Cát Lượng” được gọi là gì? Back
  27. ĐÁP ÁN Gói câu hỏi 1 Gói câu hỏi 2 Câu 1: So sánh Câu 1: 2 bài. Viết bằng chữ Hán Câu 2: Hoành sóc: tư thế hiên ngang, lẫm liệt. Câu 2: phải tạo lập Công danh và có trách nhiệm Còn múa giáo: sự điêu luyện, dẻo dai nhưng với đất nước thiếu mạnh mẽ Câu 3: Bày tỏ nỗi lòng, khát vọng và hoài bão của Câu 3: Hành động, thời gian, không gian, sức mình mạnh của ba quân Câu 4: 3 đội. Gồm Tiền quân, Trung quân và Hậu Câu 4: Đường Hào-Hải Dương quân Gói câu hỏi 3 Gói câu hỏi 4 Câu 1: 1255-1320 Câu 1: Tỏ lòng-thất ngôn tứ tuyệt, Viếng Thượng Câu 2: Hình tượng người tráng sĩ và ba quân nhà tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương-thất ngôn Trần bát cú Câu 3: Cái thẹn của con người có lí tưởng, hoài Câu 2: Chưa cống hiến nhiều cho đất nước và chưa bão lớn, luôn dành trọn tấm lòng cho đất nước bằng Vũ Hầu Câu 4: Ý chí, quyết tâm, trách nhiệm và khát Câu 3: Giọng thiết tha, hùng tráng, chậm. Nhịp 4/3 vọng Câu 4: Vũ Hầu
  28. Bài thuyết trình kết thúc Thanks for your listening Các thành viên tổ 2: Bảo Ngọc Tuyết Ngân Như Ngọc Quỳnh Như Thanh Ngọc Ngọc Bích Ngọc Quyển Như Huỳnh Bảo Trân