Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Nội dung và hình thức của văn bản văn học - Trần Văn Lực

pptx 36 trang thuongnguyen 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Nội dung và hình thức của văn bản văn học - Trần Văn Lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_noi_dung_va_hinh_thuc_cua_van_ban_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Nội dung và hình thức của văn bản văn học - Trần Văn Lực

  1. Người thực hiện: Trần Văn Lực – THPT Anh Sơn I
  2. I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học * Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản văn học. Khơng thể tách biệt nội dung khỏi hình thức, hay hình thức khỏi nội dung. Nội dung chỉ cĩ thể thể hiện trong hình thức, và hình thức phải là hình thức của nội dung nào đĩ. Nhưng trong nghiên cứu khoa học cần phân chia nội dung và hình thức của văn bản văn học để cĩ thể đi sâu tuần tự vào các lớp của văn bản.
  3. I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học 1. Các khái niệm thuộc về mặt nội dung của văn bản văn học a, Đề tài
  4. a. Đề tài: - Đề tài là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. - Việc lựa chon đề tài đã bước đầu bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác cảu tác giả. - Ví dụ: Đề tài của Tắt đèn của Ngơ Tất Tố, Tác phẩm Chí Phèo, Lão Hạc của Nam Cao , là cuộc sống bi thảm của người nơng dân trước cách tháng Tám. đề tài chiến tranh trong Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang sáng. - Cĩ bao nhiêu lĩnh vực đời sống thì cĩ bấy nhiêu đề tài
  5. Câu hỏi: Em hãy xác định đề tài của truyện “Thầy bĩi xem voi” ? Trả lời: Sự nhận thức, nhận định trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
  6. b - Chủ đề: - Chủ đề là vấn đề được nêu ra trong văn bản. Chủ đề thể hiện sự quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống. - Ví dụ: Chủ đề của “Tắt đèn” là sự mâu thuẫn giữa nơng dân và bọn cường hào quan lại trong thơn Việt nam. - Chủ đề khơng phụ thuộc vào khuơn khổ của một văn bản. Cĩ những văn bản khuơn khổ nhỏ nhưng lại mang một chủ đề lớn. Ví dụ: Bài thơ Nàm quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt. - Mỗi văn bản cĩ thể cĩ một hoặc nhiều chủ đề tuỳ quy mơ cũng như ý định của tác giả. Ví dụ truyện Tấm Cám thể hiện thân phận của con người thấp cổ bé họng đồng thời thể hiện mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn xã hội.
  7. Ví dụ: “Thầy bĩi xem voi”: Hạn chế của giác quan hạn chế của nhận thức phiến diện, sai lầm trong nhận định
  8. c - Tư tưởng: Là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc. Ví dụ:
  9. Ví dụ: “Đẽo cày giữa đường”: Con người sống trong những luồng ý kiến khác nhau, đối lập nhau phải cĩ bản lĩnh để phân biết đúng sai, phán đốn để giữ vững chủ ý của mình
  10. Ví dụ: Tư tưởng trong Tắt đèn (Ngơ Tất Tố): Tư tưởng của “Tắt đèn” là lên án những thế lực hắc ám đang hồnh hành ở nơng thơn Việt nam thời Pháp thuộc và sự đồng cảm, trân trọng người nơng dân bị áp bức.
  11. Câu hỏi: Em hãy nêu tư tưởng của bài : “Tỏ lịng” ? Trả lời: Phạm Ngũ Lão thể hiện niềm tự hào về sức mạnh của “Hào khí Đơng A”, bày tỏ nỗi lịng về chí làm trai: làm người con trai sống giữa cõi đời thì phải lập được cơng danh sự nghiệp. Mà trong thời loạn thì đĩ là sự nghiệp cứu nước; chưa trả được mĩn nợ ấy thì sẽ phải hổ thẹn.
  12. d - Cảm hứng nghệ thuật: - Là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản. Đĩ là những trạng thái tâm hồn, cảm xúc được thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyền cảm và hấp dẫn người đọc. Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận được tư tưởng, tình cảm của tác giả nêu lên trong văn bản. Ví dụ: Cảm hứng trong “Tắt đèn” là lịng căm phẫn trước bọn hào lí quan lại ở nơng thơn cũng như chính sách dã man của thực dân Pháp.
  13. Bài tập vận dụng Xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng và cảm hứng nghệ thuật trong bài ca dao sau: “Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc Em cĩ chồng anh tiếc lắm thay Ba đồng một mớ trầu cay Sao anh khơng hỏi những ngày cịn khơng Bây giờ em đã cĩ chồng Như chim vào lồng, như cá cắn câu Cá cắn câu biết đâu mà gỡ? Chim vào lồng biết thủa nào ra?”
  14. Đề tài Chủ đề Tư tưởng Cảm hứng nghệ thuật
  15. Đề tài, chủ đề, cảm hứng nghệ thuật và nội dung tư tưởng trong bài ca dao: Đề tài Tình yêu đơi lứa Chủ đề Lời trách mĩc thầm kín, than vãn trước duyên phận dở dang, éo le của nhân vật trữ tình. Tư tưởng Thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đơi trọn vẹn, sự đồng cảm với tâm sự, nỗi lịng người con gái trước sự hẩm hiu của duyên tình Cảm hứng Cảm hứng trước duyên phận éo le, trắc trở nghệ thuật của những người yêu nhau nhưng vì hồn cảnh mà khơng đến được với nhau.
  16. ĐỀ TÀI: là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn , khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. CHỦ ĐỀ: là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản, thể hiện điều quan tâm cũng như NỘI DUNG chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống. CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC TƯ TƯỞNG CỦA VB: là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc. CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT: là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản. Qua đĩ, người đọc cảm nhận được tư tưởng , tình cảm của tác giả nêu lên trong VB.
  17. 2 - Các khái niệm thường được coi là thuộc về hình thức trong văn bản văn học: Gồm:Gồm: ngơnngơn từ,từ, kếtkết cấucấu vàvà thểthể loạiloại. aa NgơnNgơn từtừ:: Ngơn từ cĩ vai trị như thế nào trong việc tìm hiểu văn bản ? - Ngơn từ là yếu tố đầu tiên của văn bản, là căn cứ cụ thể để tìm hiểu và thưởng thức văn học. - Khơng cĩ ngơn từ, ta khơng cĩ căn cứ cụ thể để tìm hiểu, để thưởng thức văn bản bởi vì các chi tiết, các sự việc, các hình tượng, các nhân vật và các thành tố khác được tạo nên nhờ lớp ngơn từ
  18. Ngơn từ cĩ quan hệ như thế nào với tác giả? - Bất cứ ngơn từ nào cũng ít nhiều mang dấu ấn của tác giả Ví dụ: Ngơn từ tài hoa của Nguyễn Tuân; ngơn từ trong sáng, tinh tế của Thạch Lam; ngơn từ chân chất, đầy màu sắc Nam bộ của Sơn Nam.
  19. Bài tập vận dụng Phân tích ngơn từ nghệ thuật trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều – Nguyễn Du). Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng ngọn nước mới sa Hoa trơi man mác biết là về đâu? Buồn trơng nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trơng giĩ cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sĩng kêu quanh ghế ngồi.
  20. Gợi ý • Đoạn trích sử dụng lớp ngơn từ giàu hình ảnh, đa sắc thái. Sự việc được liệt kê liên tiếp: thuyền, buồm, ngọn nước, nội cỏ • Từ láy gợi tâm trạng: thấp thống, xa xa, man mác, dầu dầu, xanh xanh, ầm ầm. • Điệp ngữ “buồn trơng” lặp 4 lần Biện pháp tả cảnh: ngụ tình đặc sắc.
  21. b - Kết cấu: Câu hỏi: Em hiểu như thế nào về khái niệm kết cấu? Kết cấu cĩ ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện nội dung của văn bản? - Kết cấu là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất hồn chỉnh cĩ ý nghĩa. Bất kì một văn bản nào cũng cĩ một kết cấu nhất định. - Kết cấu hàm chứa dụng ý của tác giả sao cho phù hợp với nội dung của văn bản.
  22. Câu hỏi: Kết cấu của các thể loại văn học cĩ giống nhau khơng? - Mỗi thể loại văn học cĩ một kiểu kết cấu riêng. Cĩ kết cấu hồnh tráng của sử thi, kết cấu bất ngờ của truyện trinh thám, kết cấu mở theo suy nghĩ của tuỳ bút, tạp văn.
  23. c - Thể loại:  - Thể loại là những quy tắc tổ chức hình thức của văn bản thích hợp với nội dung văn bản. (thơ, tiểu thuyết )  - Thể loại cũng cĩ cải biến, đổi mới theo thời đại và mang sắc thái riêng của tác giả.  Ví dụ: Thơ lục bát: vĐiêu luyện: Truyện Kiều – Nguyễn Du vSang trọng, trau chuốt (Huy Cận) vMượt mà, biến hĩa (Tố Hữu) vĐậm chất dân gian (Nguyễn Bính, Nguyễn Du) Chú ý: Kết cấu, thể loại chỉ tồn tại như hình thức của một nội dung nào đĩ.
  24. NGƠN TỪ: là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học khác với các loại văn bản khác. Ngơn từ bao giờ cũng mang dấu ấn tác giả HÌNH THỨC CỦA KẾT CẤU: là sự sắp xếp, tổ chức các yếu tố VĂN BẢN của văn bản để trở thành một chỉnh thể. VĂN HỌC THỂ LOẠI: là những qui tắc tổ chức hình thức văn bản thích hợp với từng nội dung văn bản khác nhau.
  25. Chú ý: Câu hỏi Như vậy, qua các phần trên ta hiểu được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, quan hệ giữa các yếu tố nội dung, quan hệ giữa các yếu tố hình thức trong văn bản văn học.Từ đĩ em rút được bài học gì khi tìm hiểu văn bản văn học?
  26. Nội dung cần lưu ý: * Trong quá trình tìm hiểu, phân tích văn bản văn học phải luơn luơn ý thức rằng mọi yếu tố hình thức đều cĩ nội dung, cĩ ý nghĩa của nĩ . Và các yếu tố nội dung cũng bổ sung cho nhau.
  27. II - Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học: Nội dung và hình thức văn bản văn học cĩ ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với cuộc sống ? - Văn bản văn học cĩ những chức năng chủ yếu: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mĩ, chức năng giao tiếp nhằm nâng cao phẩm chất, hồn thiện con người. Những nội dung tư tưởng cao đẹp ấy cần thống nhất với hình thức nghệ thuật hồn mĩ (hình thức mới mẻ, hấp dẫn,cĩ tính nghệ thuật cao) bởi văn học là một nghệ thuật.
  28. III. Luyện tập Bài tập 1: So sánh đề tài của “TĐ” và “BĐC” - Giống: Đều viết về cuộc sống bị bóc lột, áp bức rất cơ cực của nông dân ở nông thôn trước CMT8 và sự phản kháng của họ.
  29. - Khác: + Tắt đèn: Miêu tả cuộc sống nông thôn trong những ngày sưu thuế, nông dân bị áp bức bóc lột đủ đường, phải vùng lên phản kháng. + Bước đường cùng: Miêu tả cuộc sống lầm than của nông dân bị áp bức bóc lột, bị địa chủ dùng thủ đoạn cho vay nặng lãi để cướp lúa, cướp đất, bị đẩy vào bước đường cùng không lối thoát chống lại
  30. 1. Bài 2 (SGK) phân tích tư tưởng bài thơ “Mẹ và quả” (Nguyễn Khoa Điềm) Bài tập 2 (SGK) Tư tưởng bài thơ: vCa ngợi cơng lao và phẩm chất của người mẹ (người trồng cây, chăm quả & sinh con, nuơi con – người mẹ tổ quốc) vBăn khoăn, lo lắng, sợ rằng mình khơng xứng với sự mong mỏi của mẹ vÝ thức đền đáp cơng ơn của mẹ, tổ quốc.
  31. III- Luyện tập: Em hãy xác định đề tài, chủ đề. Tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật của truyện “An Dương Vương và mị Châu- Trọng thuỷ” .
  32. Hướng dẫn: - Đề tài: Lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước - Chủ đề: lí giải nguyên nhân mất nước Âu Lạc: do mất cảnh giác, chủ quan. - Tư tưởng: nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng. - Cảm hứng nghệ thuật: lịng trân trọng, biết ơn vua An Dương vương cĩ cơng dựng nước.
  33. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC I. Các khái niệm của nội II. Ý nghĩa quan trọng III. Luyện tập dung và hình thức trong của ND & HT VBVH VBVH Hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm thuộc nội dung và hình thức để tìm hiểu văn bản văn học
  34. Cảm ơn các em! VĂN HỌC