Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 20: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao )

ppt 56 trang thuongnguyen 8620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 20: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_20_doc_van_chi_pheo_nam_cao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 20: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao )

  1. Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Học sinh trả lời câu hỏi - 1 câu trắc nghiệm chọn phương án đúng nhất - 1 câu nối cột với 3 dữ liệu cho sẵn
  3. Câu 1: Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao không viết về đề tài nào trong số các đề tài sau đây: a. Người trí thức nghèo b. Người công nhân nghèo c. Người nông dân nghèo
  4. Câu 2 Thực hiện nối các ý sau đây cho phù hợp. “Nghệ thuật không cần là ánh Nghề văn phải là trăng lừa dối, không nên là ánh nghề sáng tạo, trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có nhà văn phải có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ lương tâm nhũng kiêp lầm than” Một tác phẩm có “Nó ca tụng lòng thương, giá trị phải là một tình bác ái, sự công tác phẩm có nội bình Nó làm cho người gần dung nhân đạo người hơn” cao cả “Văn chương chỉ dung nạp Văn học phải gắn những người biết đào sâu khám phá, biết tìm tòi, khơi những bó với đời sống nguồn chưa ai khơi và sáng tạo của nhân dân lao những gì chưa có” động
  5. Lò gạch cũ bỏ hoang Vườn chuối trong đêm trăng Chí Phèo
  6. I. Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh sáng tác 2. Nhan đề 3. Tóm tắt tác phẩm II. Đọc- hiểu văn bản 1. Hình ảnh làng Vũ Đại. 2. Hình tượng Bá Kiến. 3. Hình tượng Chí Phèo. a)Sự xuất hiện độc đáo. b)Qúa trình tha hóa. c) Qúa trình thức tỉnh. d) Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. III. Tổng kết 1. Nội dung 2. Nghệ thuật IV. Luyện tập
  7. CHÍ PHÈO NAM CAO I. Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh sáng tác. 1. Hoàn cảnh sáng tác. - Dựa vào cảnh “người thật - việc thật ở làng Đại Hoàng” rồi hư cấu thêm. - Truyện lúc đầu có tên là “Cái lò gạch cũ”, sau đó nhà xuất bản đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”, cuối cùng khi in lại trong tập “Luống cày” (1945), tác giả đổi tên thành “Chí Phèo”.
  8. - Sự luẩn 2. Nhan đề - Nơi Chí quẩn, bế tắc, được người ta sự tù đọng tìm thấy Cái lò của cuộc gạch - Hình ảnh sống ở nông cũ thoáng hiện trong thôn Việt đầu Thị Nở Nam trước khi nghe tin Chí Cách mạng Phèo chết Phạm Ngọc
  9. 2. Nhan đề “Đôi lứa xứng đôi” Hướng sự chú ý vào mối tình giữa Chí Phèo và Thị Nở - một con quỷ dữ làng Vũ Đại và một người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn Nhan đề giật gân, gây tò mò, phù hợp với thị hiếu của một lớp công Phạm Ngọc chúng lúc bấy giờ
  10. 2. Nhan đề “Chí Phèo”: Làm nổi bật nhân vật trung tâm, ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm Phạm Ngọc
  11. 3. Tóm tắt tác phẩm Uất ức – tuyệt vọng Hãy tóm tắt Bá Kiến - Nhà tù ngắn gọn tác phẩm Chí Phèo? Tình yêu Thị Nở Xã hội - Bà cô Thị Nở
  12. II. Đọc – hiểu văn bản 1) Hình ảnh làng Vũ Đại: - Thành phần cư dân: Phức tạp, chia thành nhiều tầng lớp: + Vai vế bề trên: Bá Kiến, tư Đạm, đội Tảo, bát Tùng. + Cùng đinh tha hóa: Chí Phèo, Năm Thọ, Bình Chức. + Dân làng: Người lao động hiền lành, an phận. - Quan hệ xã hội: + Thống trị > < bị trị: Áp bức bóc lột. Đối kháng gay gắt. + Bị trị - bị trị: Ghét lôi thôi, nặng định kiến. Thờ ơ, thiếu cảm thông. Làng xã phong kiến khép kín, tù đọng, ngột ngạt, không ổn định. Hình ảnh chân thực thu nhỏ của xã hội Việt Nam trước CMT8.
  13. 2) Hình tượng Bá Kiến: - Đặc điểm con người: + Giọng quát rất sang. + Tiếng cười Tào Tháo. + Lối nói ngọt nhạt. Đầy cá tính, rất ấn tượng. - Phương châm, thủ đoạn thống trị: + “Mềm nắn, rắn buông”. + “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng - Thứ hai sợ kẻ cố cùng liều thân”. + “Bám thằng có tóc, ai bám thằng trọc đầu”. + “Già néo đứt dây - Hãy ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, nhưng rồi lại dắt nó lên để nó đền ơn ” Khôn ngoan xảo quyệt.
  14. -Bá Kiến chết: Thái độ của mọi người + Mừng. + Ngờ vực - Phản ánh thực trạng xã hội không ổn định. Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán rất sâu sắc.
  15. Chí Phèo NAM CAO 3 Hình tượng nhân vật Chí Phèo a. Sự xuất hiện độc đáo - Chí Phèo chửi những đối tượng nào? Có ai chửi lại không? - Hãy nêu ý nghĩa của tiếng chửi ấy?
  16. Chí Phèo chửi Đứa nào Đứa chết Cả làng không Trời Đời mẹ nào đã Vũ Đại chửi nhau đẻ ra hắn với hắn Không Không Chắc nó Không của Chẳng ai ra trừ mình ai biết riêng là ai điều nhà ra nào Tiếng chó sủa
  17. II. Đọc- hiểu văn bản 3. Hình tượng Chí Phèo a. Sự xuất hiện độc đáo Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo Là phản ứng của một Cho thấy Chí Phèo con người đang đau đang cô độc, đớn, bất mãn với đời ít không ai giao nhiều ý thức được sự tiếp với hắn. (lạc loài) bạc bẽo của mình. (vô vọng) Ý thức được bi kịch của mình: sinh ra làm người nhưng không được công nhận là người.
  18. 3. Hình tượng Chí Phèo a. Trước khi đi tù Nêu hoàn cảnh xuất thân của Chí Phèo? Nhận xét về hoàn cảnh ấy? Theo em, trước khi vào tù Chí Phèo là người có bản chất như thế nào?
  19. Chí Phèo NAM CAO 3. Hình tượng Chí Phèo b) Qúa trình tha hóa Trước khi đi tù - Hoàn cảnh xuất thân: không cha không mẹ không nhà không cửa. Đi ở hết nhà này đến nhà khác. Cày thuê cuốc mướn để kiếm sống Cuộc đời của Chí gắn liền với con số 0.
  20. Trước khi đi tù. - Bản chất: + Sống bằng sức lao động của chính mình. + Hiền như đất. + Cảm thấy nhục và sợ khi bà Ba bắt lên bóp chân Tự trọng và có ý thực về nhân phẩm. + Có ao ước nho nhỏ về một cuộc sống gia đình hạnh phúc, giản dị, bình thường. Chí Phèo có một tâm hồn trong sáng, bản chất lương thiện. * Chí Phèo bị đẩy vào tù do cơn ghen vô cớ của Bá Kiến. Sau bảy, tám năm, Chí Phèo trở thành ???
  21. b) Qúa trình tha hóa. Sau khi ra tù 1.Nguyên nhân nào đã làm Chí Phèo thay đổi cả nhân hình lẫn nhân tính?
  22. Nguyên nhân Nhà tù thực dân Từ đó ,Chí luôn say  sự bất mãn đến cùng cực, không còn thiết tha với cuộc sống bình thường.
  23. Nguyên nhân Lão Bá khôn róc đời đã xử nhũn. Bá Kiến Chỉ cần một một đồng bạc bữa rượu, Những lời dụ dỗ đã biến Chí thành “chỗ đầy tớ tay chân của lão” “Hắn cũng không biết rằng, hắn là con quỹ dữ của làng Vũ Đại ”
  24. ôi -> Bá Kiến và xã hội thực dân nửa phong kiến đã khiến Chí Phèo thay đổi cả nhân hình lẫn nhân tính.
  25. b) Qúa trình tha hóa. Sau khi ra tù Sau khi ra tù, Chí Phèo thay đổi về nhân hình như thế nào? Em có nhận xét gì về hình dáng ấy?
  26. Sau khi ra tù. - Hình dạng: + Đầu: Trọc lốc. + Răng: Trắng hớn. + Mặt: Đen, cơng cơng. + Mắt: Gườm gườm. + Ngực: Phanh ra, chạm trổ. Trông gớm chết! -> Không còn hình dáng của người nông dân lương thiện. -> Dáng hình của một kẻ lưu manh, một tay anh chị.
  27. 3. Hình tượng Chí Phèo c. Sau khi ra tù Sau khi ra tù, Chí Phèo có còn lương thiện như trước khi chưa đi tù không? Vì sao? Sự thay đổi nhân tính như vậy gợi cho em suy nghĩ gì?
  28. Nhân tính: + Bao giờ cũng say chưa bao giờ tỉnh táo, chửi bới, đập đầu, rạch mặt ăn vạ, dọa nạt, ăn quỵt, + Đòi nợ, ức hiếp, phá phách, đâm chém, tác quái dân làng, phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện. Vô số tội ác
  29. Tâm hồn Chí bị hủy hoại, mất hết tính người trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Chí Phèo là sản phẩm của chế độ nhà tù đen tối, của sự áp bức tàn khốc; là hiện tượng người lao động lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh, bị tàn phá về nhân hình, bị huỷ diệt nhân tính.
  30. Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự giờ lớp 11a10 ngày hôm nay!
  31. c) Qúa trình thức tỉnh. Cuộc gặp gỡ với Thị Nở: - Nhân vật Thị Nở "Cái mặt của thị thực là một sự mỉa mai của hóa công: nó ngắn đến nỗi mà bề ngang hơn bề dài, thế mà hai má nó lại hóp vào mới thật là tai hại, nếu hai má nó phinh phính thì mặt thị lại còn được hao hao như mặt lợn Cái mũi thì vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi như vỏ cam sành " "Đã thế thị còn dở hơi và thị lại nghèo và thị lại là dòng giống của một nhà có mả hủi " Thị Nở: xấu, dở hơi, nghèo, dòng giống mả hủi. -> Một trái tim ấm nóng tình người
  32. GiaiGiai đoạnđoạn 1:1: DiễnDiễn biếnbiến tâmtâm trạngtrạng củacủa ChíChí PhèoPhèo khikhi tỉnhtỉnh rượurượu Bâng Nhớ về quá Ý thức về Sợ cho khuâng, khứ với mong hiện tại tương lai Lòng mơ hồ ước nhỏ nhoi buồn
  33. Hoạt động nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Vì sao Chí Chí Phèo ý Chí Phèo lo Ở quá khứ, Phèo cảm thức về sợ về Chí Phèo thấy bâng điều gì ở những điều mơ ước về khuâng, mơ hiện tại? gì ở tương điều gì? Em hồ buồn? Qua đó, em lai? Theo có nhận xét Tâm trạng ấy thấy Chí em, điều gì gì ước mơ gợi cho em Phèo đang làm Chí sợ đó? suy nghĩ gì đối diện với nhất? Vì về cuộc sống thực tại như sao? của Chí Phèo thế nào? sau khi ra tù?
  34. Chí Phèo cảm thấy bâng khuâng, mơ hồ buồn vì : - “Bâng khuâng, mơ hồ buồn tiếng chim hót vui vẻ quá anh thuyền chài gõ mái chèo ” → Lắng nghe thấy những âm thanh, nhìn thấy thứ ánh sáng quen thuộc của cuộc sống thường ngày. -> Tiếng gọi thiết tha từ cuộc sống bình dị, gần gũi mà Chí Phèo đã quên mất.
  35. Nhớ về một thời quá khứ với mơ ước nhỏ bé về hạnh phúc: “Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm.” Ước mơ lương thiện, bình dị mà bất cứ người bình thường nào cũng có được. Khao khát có một cuộc sống hạnh phúc, bình yên -> Một khao khát tiềm ẩn, đáng trân trọng.
  36. + Ý thức về hiện tại: • “Hắn đã già rồi hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu Dẫu sao, đó không phải tuổi mà người ta mới bắt đầu sửa soạn. Hắn đã tới cái dốc bên kia của đời.” -> số 0 tròn trĩnh, thậm chí là số âm.
  37. + Sợ cho tương lai: • “Chí Phèo hình như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau.” -> Chí Phèo ý thức được đói cơm, rách áo không phải là nỗi sợ lớn nhất của cuộc đời một con người. -> Cuộc sống cô độc không tình yêu thương mới là nỗi sợ lớn nhất.
  38. Giai đoạn 1: Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo khi tỉnh rượu Bâng Nhớ về quá Ý thức về Sợ cho khuâng, khứ với mong hiện tại tương lai Lòng mơ hồ ước nhỏ nhoi buồn → Tâm hồn Chí Phèo đã được hồi sinh: ý thức đầy đủ, sâu sắc về cuộc đời mình. → Diễn biến tâm lí nhân vật tự nhiên, tinh tế, hợp lí còn là biểu hiện cao nhất sự hồi sinh tính người của Chí Phèo. Phạm Ngọc
  39. - Giai đoạn 2: Khi Thị Nở chăm sóc Chí Phèo. ( hồi sinh tình người) ™Bát cháo hành:-> là hình ảnh thực. là hình tượng mang nhiều lớp nghĩa.
  40. Ý nghĩa bát cháo hành Với Thị Nở Với Chí Phèo Bát cháo của Không đơn thuần chỉ là một bát cháo bình tình yêu thường thương chân Cảm nhận được vị Hương vị bát cháo thành, mộc mạc ngọt của tình yêu hành làm tăng thêm thương chân thành bi kịch mồ côi của Chí. Bát cháo giúp Chí Từ một thằng lưu thoát khỏi trận ốm manh, con quỷ dữ - Lần đầu tiên Chí có “thừa sống thiếu > thành một anh tình cảm của một chết” nông dân lương con người: bâng thiện, khát khao trở khuâng buồn, vui hồn nhiên như đứa Là liều thuốc khai về với xã hội loài người làm người trẻ “muốn làm nũng sáng cho quãng đời với thị như với mẹ”. tội lỗi của Chí Phèo lương thiện.
  41. Chí Phèo là một người nông dân lương thiện, dù bị xã hội vùi dập đánh mất lương tri thì tận trong sâu thẳm tâm hồn Chí vẫn là một trái tim lương thiện. Chỉ có tình cảm yêu thương giữa con người với con người, mới cảm hóa được con người từ bỏ cái xấu xa để trở về với bản chất vốn có của một con người. Nam Cao đã phát hiện và khẳng định nhân phẩm đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị cướp đi bộ mặt người  tinh thần nhân đạo mới của tác giả.
  42. d) Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. Nhóm 1. Tâm trạng của Chí Phèo ra sao khi bị Thị Nở cự tuyệt ? Tâm trạng đó nói lên điều đau đớn gì mà Chí Phèo phải đối diện? Nhóm 2. Khi đến nhà Bá Kiến, Chí Phèo đã có suy nghĩ và hành động như thế nào? Nhóm 3: Vì sao khi rơi vào bi kịch, Chí lại có hành động tự sát? Hành động đó cho thấy Chí đã ý thức được bi kịch của mình như thế nào? Nhóm 4: Theo em, cái chết của Chí Phèo phản ánh điều gì về xã hội đương thời? Chí Phèo chết, mọi thứ đã thực sự kết thúc chưa? Vì sao?
  43. d) Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. ¨ Qua tâm trạng Chí Phèo - Khi bị Thị Nở cự tuyệt: ( Thị Nở nghe lời bà cô - đại diện cho định kiến xã hội). Ôm mặt Nghe khóc Đuổi thoang rưng Hiểu ra, theo thoảng rức Ngạc ngẩn nắm tay mùi nhiên, người, cháo thích sửng hành chí. sốt. → Đau đớn→Tuyệt vọng-> Cầu nối trở lại làm người lương thiện bị cắt đứt; số phận bi đát, thê thảm .
  44. - Khi tìm đến nhà Bá Kiến: + Dự định: Đến nhà Thị Nở đâm chết cả nhà Thị. + Thực tế: “cứ thẳng đường mà đi” đến nhà Bá Kiến. -> Tâm trạng: thức tỉnh, đau xót, phẫn uất + Đến nơi: đòi quyền làm người lương thiện. Tiếng kêu cứu “ Tao muốn làm người nhân phẩm tha lương thiện Ai cho tao thiết trong sự bất lương thiện? ” lực, tuyệt vọng của Chí Phèo.
  45. ¨ Qua hành động của Chí Phèo. - Hành động giết Bá Kiến, hành động thể hiện những xung đột: + Nhìn từ xã hội: Nông dân > Mâu thuẫn không thể dung hòa chỉ có thể giải quyết bằngmáu, lấy máu để rửa thù. -> Phản ánh cảm quan hiện thực của Nam Cao.
  46. - Hành động tự sát của Chí Phèo, cho thấy: + Chí ý thức đầy đủ bi kịch đời mình do: Bá Kiến, xã hội thực dân nửa phong kiến, chính bản thân Chí lựa chọn + Đau đớn cùng cực của con người đang trên ngưỡng cửa trở về với cuộc đời nhưng không thể làm lại cuộc đời. -> Sự cùng đường, bế tắc. -> Con đường giải thoát duy nhất mà Chí có thể lựa chọn để được làm người.
  47. - Cái chết của Chí Phèo:  Cái chết của Chí Phèo là lời tố cáo xã hội sâu sắc đã không thể dung nạp những con người bình thường với những ước mơ bình thường, vừa rung lên tiếng chuông đòi quyền làm người của những con người bất hạnh.  Chí Phèo là hình tượng điển hình cho những người nông dân bị lưu manh hóa, đây là hiện tượng có tính quy luật trong xã hội đầy những mâu thuẫn giai cấp.
  48. facebook f 5 Chí Phèo 3 phút TaoPhần muốn liên làm hệ người bản lươngthân, thiện rút ra thông điệp của nhà văn HoạtAi cho động tao lương giả thiết, thiện? học sinh đóng vai người dân làng Vũ Tao không Đạithể là đối người thoại lương với thiệnnhân nữa.vật ChíBiết Phèo.không! Thông  6,5 tỉđiệp lượt thíchcủa nhà văn là hãy ngăn chặn0 bình tìnhluận Chia sẻ Thíchtrạng XH làm tha hóaBình conluận người.
  49. III. Tổng kết 1. Nội dung - Giá trị hiện thực: Phản ánh chân thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với những mâu thuẫn giai cấp gay gắt không dễ giải quyết. - Giá trị nhân đạo: Phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị vùi dập cả hình người, tính người. 2. Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình sắc nét. - Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí, nội tâm nhân vật. - Kết cấu mới mẻ. -Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính, quyết liệt, bất ngờ. -Ngôn ngữ sống động, điêu luyện, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày. - Giọng điệu biến hóa linh hoạt.
  50. Giả sử, em là một nhà văn, em sẽ lựa chọn cách kết thúc như thế nào cho tác phẩm Chí Phèo? (Lưu ý: Xây dựng kết thúc khác với nhà văn Nam Cao)
  51. L Ư Ơ N G T H I Ệ N H Ắ N V Ừ A Đ I V Ừ A C H Ử I B A L Ầ N C Á I L Ò G Ạ C H C Ũ C O N N G H I Ệ N T H Ị N Ở 1511595 chữ chữchữchữ cái cái. cái.cáicái CảnhKhiBáNgườiTruyện Kiếnđầu đi ở nàotiênkhông tùngắn đãvề xuất Chídùng làmChí hiệnPhèocho cáchPhèo Chí trongban này đến Phèo đầu để tácnhà biếnđượccó phẩm ýBá Chíthức tác Kiến Phèogiả Chívề đặtnhân mấythànhPhèo? tên phẩmchỗ của “đầymình tớ sau tay những chân”lần?là năm gì?trung dài thành “rạch của mặt hắn? ăn vạ”?
  52. Giá trị hiện thực sâu sắc, mới mẻ Tác phẩm của Ngô Tất Tố Chí Phèo của Nam Cao Nguyễn Công Hoan -Người nông dân bị bần cùng -Người nông dân bị bần cùng hóa. hóa→ lưu manh hóa→tha hóa thành “ quỷ dữ”. - Nỗi khổ cơm, áo, gạo, tiền -Nỗi khổ vì bị cự tuyệt quyền làm Người.
  53. - Nắm được hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề, tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật Chí Phèo: trước và sau khi đi tù. - Học sinh soạn tiếp bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu.
  54. BÀI HỌC KẾT THÚC Kính chúc quý thầy cô sức khỏe , hạnh phúc! Chúc các em học giỏi, chăm ngoan!