Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 26: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa) - Mai Thanh Toàn

ppt 42 trang thuongnguyen 4701
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 26: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa) - Mai Thanh Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_26_doc_van_hoi_trong_co_thanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 26: Đọc văn: Hồi trống cổ thành (Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa) - Mai Thanh Toàn

  1. GV: Mai Thanh Toàn Trường THPT Vàm Đình
  2. NỘI DUNG TIẾT HỌC I. Tìm hiểu chung: II. Đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản 2. Nhân vật Trương Phi 4. Ý nghĩa hồi trống III. Tổng kết IV. Củng cố kiến thức và dặn dò
  3. I. Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: La Quán Trung (1330 - 1400?) a. TiÓu dÉn: - Teân laø La Baûn, hieäu laø Hoà Haûi Taûn Nhaân. - Queâ quaùn: ngöôøi vuøng Thaùi Nguyeân, Sôn Taây cũ, Trung Quốc. Xuaát thaân trong moät gia ñình quyù toäc. - Người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh ở Trung Quốc.
  4. b. Con ngöôøi, thôøi ñaïi soáng: - OÂng soáng vaøo cuoái thôøi Nguyeân, ñaàu thôøi Minh. - Tình coâ ñoäc leû loi, thích ngao du ñaây ñoù moät mình. - Chuyeân söu taàm vaø bieân soaïn daõ söû c. Taùc phaåm chính: Tam Quoác dieãn nghóa, Tuyø Ñöôøng löôõng trieàu chí truyeän, Taán Ñöôøng nguï ñaïi söû dieãn truyeän
  5. 2/ Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa": a. Thời điểm ra đời: - Đầu thời Minh (1368 - 1644). - Do La Quán Trung căn cứ vào tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian mà viết ra. b. Thể loại: - Tiểu thuyết chương hồi dài 120 hồi. Tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Trung Quốc. - Đặc điểm: + Dung lượng lớn. + Nhiều hồi, mỗi hồi có một vài sự việc, kết thúc mỗi hồi thì mâu thuẫn phát triển đỉnh điểm.
  6. SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ) 184-190 KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG QUÂN QUAN ĐÔNG 190 (VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO) 208 NGỤY THỤC NGÔ (TÀO THÁO) (LƯU BỊ) (TÔN QUYỀN) 280 NHÀ TẤN (TƯ MÃ VIÊM)
  7. 3/ Tóm tắt tác phẩm: •a. Töø hoài 1 ñeán hoài 14: •Cuoäc khôûi nghóa “Khaên vaøng” noåi daäy. Ñoång Traùc thaâu toùm quyeàn löïc. Vöông Doaõn duøng mỹ nhaân keá (duøng Ñieâu Thuyeàn ñeå chia reõ cha con Ñoång Traùc vaø Laõ Boá) b. Töø hoài 15 ñeán hoài 50: Vieân Thieäu xöng huøng roài ñaïi baïi. Taøo Thaùo tieâu dieät caùc taäp ñoaøn phöông Baéc laøm chuû Trung Nguyeân. Löu Bò binh huøng töôùng maïnh (nhöng chöa coù ñaát) lieân minh cuøng Toân Quyeàn ñaùnh baïi Taøo Thaùo ôû Xích Bích daønh ñöôïc ñaát Kinh Chaâu Sau traän Xích Bích, giang sôn Trung Quoác hình thaønh theá “chaân vaïc” : - Phía Baéc coù Taøo Thaùo (Baéc Nguïy) - Phía Taây coù Löu Bò (Taây Thuïc) - Phía Ñoâng coù Toân Quyeàn (Ñoâng Ngoâ)
  8. 2/. Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa": - Kể về chuyện một nước chia ba trong gần 100 năm của Trung Quốc thời cổ (từ năm 184 – 280 CN). - Phân tranh giữa ba tập đoàn phong kiến: Nguỵ - Thục - Ngô.
  9. c. Töø hoài 51 ñeán heát: Taøo Thaùo ngaøy caøng maïnh, luùc ñaùnh Ngoâ, luùc tieán coâng Thuïc, theá traän ñang giaèng co thì Taøo Thaùo cheát. Taøo Phi laø con leân thay, pheá vua Haùn laäp ra nhaø Nguïy, daàn daàn quyeàn löïc rôi vaøo tay thöøa töôùng Tö Maõ YÙ Löu Bò ngaøy caøng maïnh, leân ngoâi vua. Quan Coâng bò Ñoâng Ngoâ gieát, Tröông Phi ñi traû thuø cho anh cuõng bò haïi, Löu Bò gaëp hoaû coâng cuûa Ñoâng Ngoâ cuõng cheát. Con laø Löu Thieän leân thay, ít laâu sau Gia Caùt Löôïng cheát. Thuïc suy vong. Naêm 279, Tö Maõ Vieâm laø chaùu cuûa Tö Maõ YÙ ñaùnh Ñoâng Ngoâ, laäp ra nhaø Taán, thoáng nhaát Trung Quoác
  10. 3. Giá trị tác phẩm: a. Nội dung: - Phơi bày cục diện chính trị của Trung Hoa thời Tam quốc (184 - 280): cát cứ phân tranh, chiến tranh liên miên; nhân dân đói khổ điêu linh; giai cấp thống trị tàn bạo, giả dối. - Thể hiện ước mơ của nhân dân: đất nước hoà bình, ổn định, vua tốt tôi hiền, văn võ bá quan biết thực hiện đường lối "nhân chính" - Thể hiện quan điểm “tôn Lưu biếm Tào”, “ủng Lưu phản Tào” ca ngợi cái thiện. b. Nghệ thuật: v Xây dựng nhân vật điển hình, có cá tính riêng. v Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn hấp dẫn, biệt tài về kể và miêu tả chiến tranh. vCó giá trị lịch sử, quân sự, văn học.
  11. 4. Đoạn trích: a/ Vị trí đoạn trích: Trích hồi 28 “Chém Sái Dương anh em hòa giải, Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”.
  12. b/ Toùm taét ñoaïn trích Treân ñöôøng ñi Nhöõ Nam, Quan Coâng ñi ngang qua Coå Thaønh vaø nghe noùi Tröông Phi ñang chieám thaønh ôû ñoù, möøng rôõ sai Toân Caøn vaøo thaønh baùo tin cho Tröông Phi ñoùn hai chò. Tröông Phi nghe theá töùc giaän ñoøi gieát Quan Vuõ vì nghó raèng Quan Coâng ñaõ boäi nghóa (haøng Taøo). Quan Coâng heát lôøi thanh minh nhöng Tröông Phi moät möïc khoâng tin vaø thaùch thöùc Quan Coâng cheùm bay ñaàu Saùi Döông (moät teân töôùng cuûa Taøo ñang ñuoåi theo) trong voøng ba hoài troáng ñeå chöùng minh loøng trung nghóa. Quan Coâng khoâng noùi moät lôøi chöa döùt một hoài troáng ñaõ cheùm rôi ñaàu Saùi Döông. Baáy giôø anh em môùi ñoaøn tuï
  13. Ba anh em Tröông Phi, Löu Bò, Quan Coâng keát nghóa vöôøn ñaøo
  14. c/ Bố cục văn bản: 3 phần - Đoạn 1: Từ đầu . . . “mời Trương Phi ra đón” : Hoàn cảnh gặp gỡ của các nhân vật. - Đoạn 2: “Phi nghe xong” cho đến “chính là cờ Tào” : Mâu thuẫn anh em Trương Phi – Quan Công. - Đoạn 3: Từ “Trương Phi nổi giận” cho đến hết: Hồi trống cổ thành, anh em đoàn tụ
  15. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản: 2. Nhân vật Trương Phi: a. Hành động của Trương Phi Khi Tôn Càn vào báo tin, Trương Phi phản ứng như thế nào?
  16. 1. Nhân vật Trương Phi: II. Đọc – hiểu văn bản: a. Hành động của Trương Phi: - Khi nghe lời Tôn Càn báo tin:“chẳng nói chẳng rằng", "lập tức mặc áo giáp", "vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc”: nhanh choùng, döùt khoaùt, maïnh meõ. Þ Đó không phải là hành động vui mừng của anh em ra đón nhau mà là của một dũng tướng ra trận quyết chiến. - Thái độ: Tức giận
  17. Khi gặp Quan Công: Qua những lời nói của Trương Phi, hãy cho biết vì sao Trương Phi nhất định không tin vào lời thanh minh của mọi người và đòi giết Quan Công?
  18. - Khi vừa gặp mặt Quan Công: + “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công.” + Xưng hô khác thường với Quan Công: Gọi "mày" xưng "tao“: lạnh lùng, lỗ mãng, gay gắt. + Kết tội Quan Công: “Mày đã bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tử tước, nay lại đến đây đánh lừa tao?”
  19. + Thứ 1: Bỏ anh Bất trung, bất nghĩa + Thứ 2: Hàng Tào Hèn hạ + Thứ 3: Nhận phong hầu tứ tước Tham lam + Thứ 4: Đánh lừa em mình Gian trá ÞĐây là những điều mà Trương Phi tai nghe mắt thấy (theo Tào Tháo, phản bội anh em). => Hành động nóng nảy, dứt khoát, quyết liệt Phaân ñònh baïn thuø roõ raøng. Trung-nghóa phaân minh. Ñoù laø chaân ly,ù ñaïo lyù cuûa baäc trung thaàn, khoâng theå chaáp nhaän keû “aên ôû hai loøng”.
  20. Khi Sái Dương xuất hiện: Khi Sái Dương xuất hiện, phản ứng của Trương Phi thế nào? Ý nghĩa sự xuất hiện của nhân vật Sái Dương?
  21. * Khi Saùi Döông xuaát hieän: - Lêi nãi: m¾ng Quan C«ng - Khoâng phaûi quaân maõ laø gì kia! - B©y giê mµy cßn chèi n÷a th«i? Lời nói mang tính khẳng định chắc nịch - Hµnh ®éng: Móa b¸t xµ m©u, hăm hở ch¹y l¹i ®©m Quan C«ng Thêm một lần nữa, Trương Phi càng quyết tâm muốn giết chết Quan Công
  22. - Thaùi ñoä: + Noåi giaän, + Th¸ch thøc Quan C«ng YÙ nghóa cuûa söï xuaát hieän nhaân vaät Saùi Döông Caøng cuûng coá theâm moái nghi ngôø cuûa Trương ûPhi, vì theá Tröông Phi caøng quyeát taâm vaø döùt khoaùt muoán gieát Quan Coâng
  23. Khi Quan Công chém Sái Dương: Khi Quan Công thanh minh sẽ chém tướng Tào để minh oan thì Trương Phi đã đặt ra điều kiện gì? Nhận xét về điều kiện đặt ra cho Quan Công?
  24. * Khi Quan Công chém Sái Dương: - Điều kiện: đánh ba hồi trống phải chém được tướng Tào Thời gian quá ngắn, quá khó khăn Thử thách lòng trung nghĩa của Quan Công - Hành động và thái độ: + “Thẳng tay đánh trống: như không chịu nỗi sự chậm trễ, buộc Quan Công phải đối diện với cái chết để minh oan. + “Bắt tên lính cầm cờ hiệu hỏi đầu đuôi” + “Hỏi kĩ việc ở Hứa Đô” Nóng nảy nhưng rất thận trọng, khôn ngoan, tinh tế.
  25. - Nóng nảy nhưng biết phục thiện: khi nghe hai chị dâu kể lại mọi chuyện, Trương Phi "rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường“ Ân hận, tạ lỗi
  26. b. Tính cách của Trương Phi: - Thẳng thắn bộc trực, nóng nảy, không chấp nhận sự mập mờ: “Thẳng như một làn tên bắn và trong sáng như một tấm gương soi” - Sống cương trực, thủy chung: mọi biểu hiện qua hành động, lời nói đều vì một lẽ: kẻ đại trượng phu không thể thờ hai chủ. - Sống tình cảm, trọng tình nghĩa.
  27. 1 - Nhaân vaät Tröông Phi: Göông Khí trung nghóa vaèng aâàm vaëc aâàm soi noåi trôøi gioù beå möa
  28. 2. Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành: + Hồi trống thách thức: Đây là hồi trống thể hiện sự nóng lòng biết sự thật của Trương Phi, còn để thử thách lòng trung thành, tài năng của Quan Công.
  29. + Hồi trống minh oan: Quan Công chấp nhận lời thách thức của Trương Phi là muốn khẳng định lòng trung thành của mình. Hồi trống vang thôi thúc, cổ vũ khát vọng được minh oan của Quan Công. Ngay khi chưa dứt một hồi trống, đầu Sái Dương đã rơi xuống đất, và những tiếng trống tiếp theo đó chính là để minh oan cho Quan Công.
  30. + Hồi trống đoàn tụ: Kết thúc ba hồi trống, tướng giặc bị giết, mọi nghi ngờ được hóa giải, và đó là lúc mà các anh hùng đoàn tụ. => Hồi trống thể hiện không khí hào hùng của chiến trận, là hồi trống biểu dương tính cương trực của Trương Phi, khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Công, ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu – Quan - Trương.
  31. + Góp phần làm nổi bật không khí chiến trận. (Bản sắc riêng của tác phẩm) + Làm rõ thêm tính cách hai nhân vật Trương Phi Quan Công. => Linh hồn của đoạn trích được thâu tóm trong "hồi trống".
  32. 3. Nghệ thuật: - Như một màn kịch, giàu kịch tính sục sôi không khí chiến trận. - Mâu thuẫn được dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc và giải quyết đột ngột tạo sức hấp dẫn. - Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm tập trung vào hành động thể hiện tính cách nhân vật
  33. III. Tổng kết: (Ghi nhớ/ SGK) Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bè . . . phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới bền vững.
  34. IV. Củng cố: Câu 1: Tác giả “Tam quốc diễn nghĩa” sống vào khoảng thời gian nào? A. Cuối Minh đầu Thanh B. Cuối Nguyên đầu Minh C. Cuối Tống đầu Nguyên D. Cuối Hán đầu Đường. Đáp án: B Câu 2: “Tam quốc diễn nghĩa” ra đời vào thời: A. Hán B. Tống Đáp án:C C. Minh D. Thanh Câu 3: Nhân vật trung tâm của đoạn trích là: A. Quan Công B. Tào Tháo C. Lưu Bị D. Trương Phi Đáp án: D
  35. Câu 4:Câu 4: Chủ đề của đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” là gì? Chủ đề của đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” là gì? A. Vẻ đẹp tính cách của Trương Phi và Quan Công.A. Vẻ đẹp tính cách của Trương Phi và Quan Công. B. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu – Quan – B. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu – Quan – Trương.Trương. C. Cả A và B đều đúng.C. Cả A và B đều đúng. Đáp án: C D. Cả A và B đều saiD. Cả A và B đều sai Câu 5:Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu Dòng nào dưới đây nêu khôngkhông đúng tính cách Trương đúng tính cách Trương Phi?Phi? B. Lòng dạ ngay thẳng A. Nóng nảy cương trựcA. Nóng nảy cương trực B. Lòng dạ ngay thẳng Đáp án: D C. Tình cảm, hiểu biếtC. Tình cảm, hiểu biết D. Mềm mỏng, khéo léoD. Mềm mỏng, khéo léo
  36. Câu 6: Cuối đoạn trích, Trương Phi đã khóc, vì sao? B. Vì buồn tủi A. Vì vui sướng, cảm động Đáp án: D D. Cả A và C C. Vì hối hận Câu 7: Dòng nào dưới đây nêu không đúng ý nghĩa của âm vang hồi trống Cổ Thành? B. Hồi trống minh oan, đoàn tụ A. Hồi trống thu quân D. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào C. Tạo không khí chiến trận Đáp án: A Câu 8: Dòng nào nêu không đúng đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích? B. Miêu tả tâm lý nhân vật A. Tình huống kịch tính D. Tạo khoảng lặng C. Khắc hoạ tính cách nhân vật Đáp án: B
  37. Câu 9: Cho biết vì sao, sau một thời gian thất lạc người anh kết nghĩa, khi gặp nhau, Trương Phi lại vô cùng nổi giận? A. Vì trong thời gian thất lạc, Quan Công không hề liên lạc gì với Lưu Bị và Trương Phi. B. Vì quan Công không bảo vệ được hai chị dâu. C. Vì Trương Phi hiểu lầm rằng Quan Công đã theo Tào Tháo phản bội anh em. D. Vì Quan Công đã quên nghĩa vườn đào xưa.
  38. Câu 10: Nhận định nào sau đây ĐÚNG về tác dụng của việc Quan Công nhắc lại việc kết nghĩa vườn đào? A. Làm cho Trương Phi thêm tức giận Quan Công. B. Làm cho Trương Phi bình tĩnh lại và bớt tức giận Quan Công. C. Làm cho Trương Phi thêm hiểu lầm Quan Công. D. Làm cho Trương Phi thêm ngờ vực Quan Công.
  39. Câu 11: Vì sao Trương Phi nổi giận đâm Quan Công? A. Vì Quan Công đến Cổ Thành dụ hàng Trương Phi. B. Vì phải chịu cảnh thất tán ở Từ Châu. cc. Vì cho rằng Quan Công đã bội nghĩa. D. Vì Quan Công là kẻ thù.
  40. Chuẩn bị bài đọc thêm: TÀO TÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG