Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 33: Nội dung và hình thức của văn bản văn học - Trường THPT Nguyễn Khuyến
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 33: Nội dung và hình thức của văn bản văn học - Trường THPT Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tuan_33_noi_dung_va_hinh_thuc_cua_v.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tuần 33: Nội dung và hình thức của văn bản văn học - Trường THPT Nguyễn Khuyến
- • Sở GD và ĐT TP Hồ Chí Minh Trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến Ngữ Văn 10B13 Nội dung và hình thức của văn bản văn học • Thực hiện: Huỳnh Kha Khôi 10B13
- NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC I. Các khái niệm của nội II. Ý nghĩa quan dung và hình thức trong trọng của ND & HT VBVH VBVH
- I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học 1. Về nội dung: baogồmcáckháiniệmđề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật Đề tài là gì ?
- I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học 1. Về nội dung: baogồmcáckháiniệmđề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật -Đề tài:lĩnhvựcđờisốngđượcnhàvănnhậnthức,lựachọn, khátquát,bìnhgiávàthểhiệntrongvănbản. Vídụ+ĐềtàicủatruyệnngắnLãoHạc(NamCao)làcuộc sốngvàsốphậnbithảmcủangườinôngdânViệtNamtrước CáchmạngthángTám. +ĐềtàicủaTruyệnKiều(NguyễnDu)làcuộcđờivàsố phậnbấthạnhcủangườiphụnữtrongbốicảnhxãhộiphong kiếnthốinát.
- *Nhận xét: +Có bao nhiêu hiện tượng đời sống thì có bấy nhiêu đề tài. +Việc lựa chọn đề tài đã bước đầu bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác của nhà văn.
- I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học 1. Về nội dung: baogồmcáckháiniệmđề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật Chủ đề là gì ?
- I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học 1. Về nội dung: baogồmcáckháiniệmđề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật -Chủ đề: Vấnđềcơbảnđượcnêuratrongvănbản,thểhiện điềuquantâmcũngnhưchiềusâunhậnthứccủanhàvănđối vớicuộcsống VídụChủđềcủatruyệnngắnLãoHạc(NamCao)lànhân cách,lòngtựtrọngcủangườinôngdântrướccáiđói,sự nghèokhổ.
- *Nhận xét: +Tầm quan trọng của chủ đề không phụ thuộc vào VB Tác phẩm nhỏ, dung lượng ngắn => chủ đề lớn (Nam Quốc sơn hà) Tác phẩm dài, đồ sộ, li kì => chủ đề nhỏ (Truyện kiếm hiệp, trinh thám ) +Mỗi VB có một hoặc nhiều chủ đề (Truyện Kiều, Sử thi Đăm Săn, Tam quốc )
- I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học 1. Về nội dung: baogồmcáckháiniệmđề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật Tư tưởng là gì ? Cảm hứng nghệ thuật là gì ?
- I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học 1. Về nội dung: baogồmcáckháiniệmđề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật -Tư tưởng của nhà văn: Sựlígiảiđốivớichủđềđãnêu lên,lànhậnthứccủatácgiảmuốntraođổi,nhắngửi,đối thoạivớingườiđọc. Vídụ:Tưtưởngtrong“Tắtđèn”(NgôTấtTố): Lên án những thế lực hắc ám hoành hành ở nông thôn Việt Nam thời Pháp thuộc và sự trận trọng yêu thương những người nông dân bị áp bức
- I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học 1. Về nội dung: baogồmcáckháiniệmđề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật -Cảm hứng nghệ thuật: Nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản, là những trạng thái tâm hồn, cảm xúc được thể hiện trong văn bản. Ví dụ: “Truyện Kiều” là cảm hứng phê phán, đồng cảm, xót thương, bênh vực người phụ người nữ “Tắt đèn” là Lòng căm phẫn, tố cáo bọn quan lại nông thôn, cũng như chính sách dã man của thực dân Pháp
- I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học 2. Về hình thức: Baogồmcáckháiniệmngôn từ,kết cấu vàthể loại NgôntừcóNgôntừ -Ngôn từ:yếutốđầutiêncủavănbảnvănhọc.Cácchitiết,sựquanhệnhư việc,hìnhtượng,nhânvật vàcácthànhtốkhácđượctạonênlàgì? thếnàovới nhờlớpngôntừ tácgiả? Bấtcứngôntừnàocũngítnhiềumangdấuấncủatácgiả. Vídụ:NgôntừtàihoacủaNguyễnTuân; =>ngôntừtrongsáng,tinhtếcủaThạchLam; =>ngôntừchânchất,đầymàusắcNambộcủaSơnNam
- I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học 2. Về hình thức: Baogồmcáckháiniệmngôn từ,kết cấu vàthể loại -Kết cấu: sựsắpxếp,tổchứccácthànhtốcủavănbảnthành mộtđơnvịthốngnhất,hoànchỉnh,cóýnghĩa +Bốcụclàbiểuhiệnbênngoàicủakếtcấu(chương,đoạn,hồi, cảnh ) Kếtcấulà +Cónhiềukiểukếtcấu:thờigian,khônggian,đầucuốitươnggì? ứng,hoànhtráng(sửthi),bấtngờ(truyệntrinhthám)
- I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học 2. Về hình thức: Baogồmcáckháiniệmngôn từ,kết cấu vàthể loại -Thể loại:nhữngquytắctổchứchìnhthứcvănbảnthíchhợp vớinộidungvănbản:hoặccóchấtthơ,chấttiểuthuyết,chấtThểloạilà kịch gì? +Thểloạicũngcósựcảibiến,đổimớitheothờiđạivàmang sắctháiriêngcủatácgiả.
- Ví dụ: Thơ lục bát: vĐiêu luyện: Truyện Kiều – Nguyễn Du vSang trọng, trau chuốt (Huy Cận) vMượt mà, biến hóa (Tố Hữu) vĐậm chất dân gian (Nguyễn Bính, Nguyễn Du) Chú ý: Kết cấu, thể loại chỉ tồn tại như hình thức của một ND nào đó. vKhông có “HT thuần túy” khái niệm “HT mang tính ND”.
- II- Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học -Vănhọccóchứcnăngchủyếulànhậnthức,giáodục,thẩm mĩ,giaotiếp nênngườinghệsĩcầnphảisuynghĩ,trăntrởvềÝnghĩacủanội cuộcsống,conngườiđểtácđộngtíchcực,nângcaonhậndungvàhình thức,phẩmchất,hoànthiệnconngười.thứcvănbản -Hìnhthứccủavănbảnlàđểkhởigợitínhhiếukì,tòmòcủavănhọc? bạnđọc -Nếuchỉchútrọngvàonộidungvàhìnhthứcvănbảnvănhọc sẽkhôngtrọnvẹnmàcầnphảicósựthốngnhấtgiữahaiyếu tốấy
- Mốiquanhệgiữacảmhứngvà tưtưởngtrongvănbảnvănhọclàgì?
- Mối quan hệ giữa cảm hứng và tư tưởng của văn bản văn học : -Cảmhứngnghệthuậtlànộidungtìnhcảmchủđạocủa vănbản,nóthểhiệnnhữngtrạngtháicảmxúc,tâmhôn củavănbản. -Quacảmhứngnghệthuật,ngườiđọccóthểcảmnhận đượctưtưởng,tìnhcảmcủatácgiảgửigắmvàobên trongtácphẩm.
- Cảmơnthầyvàcácbạnđãlắngnghe!