Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

pptx 18 trang thuongnguyen 4832
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_doc_van_chu_nguoi_tu_tu_nguyen_tuan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

  1. _Nguyễn_Nguyễn Tuân_Tuân_
  2. Các ký họa về Nguyễn Tuân Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải.
  3. I. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Tác giả Nguyễn Tuân • Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Quê: làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. • Sau CMT8, đến với cách mạng và dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc • Là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp; là cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, sở trường về thể loại tùy bút, bút ký.
  4. 2. Tác phẩm: “chữ người tử tù” • Tập truyện: “Vang bóng một thời” - In lần đầu 1940, gồm 11 truyện ngắn viết về một thời đã xa, nay chỉ còn vang bóng - Nhân vật chính là những nho sĩ cuối mùa cố giữ “thiên lương” và sự ”trong sạch tâm hồn” . • Truyện ngắn “Chữ người tử tù” Lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, sau đó được tuyển in trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời và đổi tên thành “Chữ người tử tù”.
  5. II. Đọc- hiểu văn bản 1. Tình huống truyện Gặp nhau trong một tình huống oái oăm, khác thường: + Viên quản ngục - đại diện cho bạo lực đen tối nhưng có sở thích yêu cái đẹp + Huấn Cao - người tử tù, cầm đầu cuộc nổi loạn, đại diện cho cái đẹp Xét trên bình diện xã hội : Họ là những kẻ đối địch.  Xét trên bình diện nghệ thuật : Họ là tri kỷ, tri âm đều yêu cái đẹp.
  6. 2 . Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao *Vẻ đẹp tài hoa Qua lời nói: + của quản ngục với thơ lại: người mà khắp vùng .rất đẹp đó không? + Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm + Có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật ở đời. + Nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những hoài bão tung hoành của một đời con người. -
  7. * Vẻ đẹp khí phách - Lý tưởng sống cao cả. - Tư thế, hành động: + Có tài bẻ khóa vượt ngục +Ung dung, đường hoàng. +Lúc vừa vào nhà giam: cùng các đồng sự ung dung thúc gông đánh thuỳnh một cái rồi đường hoàng bước vào nhà giam. + thách thức, coi thường cái chết. + Khinh bạc: tính khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ít chịu cho chữ.
  8. *Vẻ đẹp thiên lương - Thiên lương tự tỏa sáng từ con người Huấn Cao + Sau khi hiểu tấm lòng của quản ngục: + “mỉm cười với thầy thơ lại” + “Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” - Thiên lương có khả năng làm bừng sáng vẻ đẹp của người khác + Lời khuyên với quản ngục: Ở đây lẫn lộn mất cái đời lương thiện đi.
  9. b) Quan niệm thẩm mĩ và thái độ của nhà văn - Quan niệm thẩm mĩ: + Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau + Một nhân cách đẹp bao giờ cũng là sự thống nhất giữa cái tâm và cái tài. - Thái độ của nhà văn: Yêu mến, ca ngợi Huấn Cao, tiếc nuối những người như ông Huấn -> tình cảm yêu nước thầm kín, trân trong những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Tiểu kết: Huấn Cao là người vừa có tài vừa có tâm, bất khuất trước cái ác cái xấu nhưng mềm lòng trước cái thiện, cái đẹp.
  10. Nhân vật Huấn Cao Nho sĩ Thiên lương Khí phách tài hoa trong sáng hiên ngang Nhân vật lý tưởng có sự kết hợp hài hòa giữa tâm - tài, đẹp - thiện
  11. 3. Viên quản ngục Viên quan ngục Là người trọng Là người có thiên là người say mê khí phách, trong lương, trong sang cái đẹp người tài. và cao đẹp.
  12. Đoạn cuối của tác phẩmlà một cảnh tượng xưa nay chưa hề có. Cái đẹp có thể vượt lên trên tất cả những giới hạn tầm thường, những thế lực xã hội. Bên cạnh Huấn Cao, Viên quản ngục trở nên tầm thường nhưng có thể khẳng định: Cái đẹp có thể cảm hóa và sinh ra cái đẹp. Trong tù ngục cái đẹp vẫn được khai sinh: Nhà tù thực dân không thể giam hãm được cái đẹp của con người Việt Nam, của dân tôc Viêt Nam.
  13. 4. Cảnh cho chữ - “Cảnh tượng xưa nay chưa từng có”: a) Cảnh cho chữ: được xây dựng bằng các tương phản - Không gian cho chữ: ngục tù > < Huấn Cao dành đêm cuối cùng của đời mình cho người khác.
  14. Dòng chữ cuối cùng càng trở nên quí giá, là lời trăng trối của một người sắp từ giã cuộc đời. Ánh sáng >< Bóng tối Màu trắng tấm Nhà giam bẩn lụa thỉu
  15. 5. Cảnh cho chữ - “Cảnh tượng xưa nay chưa từng có”: -Tư thế người cho chữ: một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng trên mảnh ván > < người tử tù đường hoàng. - Lời khuyên của Huấn Cao và hành động bái lĩnh của viên quản ngục: cái thiện và cái đẹp có sức mạnh cảm hóa con người
  16. 6. Vài nét về nội dung, nghê thuật, ý nghĩa *Nội dung: - Qua hình tượng Huấn Cao - một người tài hoa, khí phách hiên ngang thiên lương trong sáng, nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín lòng yêu nước *Nghệ thuật: - Tạo dựng tình huống truyện độc đáo - Khắc hoạ tính cách nhân vật. - Tạo không khí cổ kính, trang trọng - Sử dụng thủ pháp đối lập và ngôn ngữ giàu tính tạo hình.