Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 104: Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Năm học 2019-2020

ppt 17 trang thuongnguyen 7662
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 104: Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_104_doc_van_day_thon_vi_da_han.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 104: Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Năm học 2019-2020

  1. TIẾT 104 ĐÂY THÔN VĨ DẠ HÀN MẶC TỬ
  2. I. TÌM HIỂU TIỂU DẪN 1. Tác giả Ảnh chân dung nhà thơ Hàn Mặc Tử
  3. Chiếc giường Hàn đã nằm vật vã với những cơn đau, làm thơ và trút hơi thở cuối cùng ngày 11-11-1940 (tuổi 28).
  4. Nơi mộ Hàn Mặc Tử được chôn cất đầu tiên tại Quy Hòa.
  5. Mé Hµn MÆc Tö trªn ®åi Thi Nh©n
  6. Đường lên mộ Hàn Mặc Tử, trên đồi Ghềnh Ráng (nay là Đồi Thi Nhân)-Quy Nhơn.
  7. * Cuộc đời: - Tên thật là Nguyễn Trọng Trí, quê ở Đồng Hới –Quảng Bình, sinh năm 1912, mất năm 1940. - Làm thơ từ năm 16 tuổi với nhiều bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị. 1936 lấy bút danh Hàn Mặc Tử. - Từng làm tại sở Đạc Điền Bình Định, sau làm báo ở Sài Gòn. - Năm 1936 mắc bệnh phong, sau 4 năm điều trị, xa lánh bạn bè, người thân ông mất tại trại phong Quy Hoà, Quy Nhơn. * Sự nghiệp văn học - Các tập thơ: Gái quê, Thơ điên, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên - Hai vở kịch: Duyên kì ngộ và Quần tiên hội. - Thế giới thơ HMT thường được chia làm hai phần đối lập nhau: + Những vần thơ điên loạn, ma quái với hai hình tượng chính là hồn và trăng. Ta nằm trong vũng trăng đêm ấy Sáng dậy điện cuồng mửa máu ra Tôi chết giả vờ và no nê vô hạn Cười như điên sặc sụa cả mùi trăng Áo tôi là một thứ ngợp hơn vàng Hồn đã cấu, đã cào nhai ngấu nghiến? Thịt da tôi sượng sùng và tê điếng Tôi đau ví rùng rợn đến vô biên Tôi dìm hồn xuống một vũng trăng êm Cho trăng ngập, trăng dồn lên tới ngực ( Hồn là ai - Đau thương)
  8. + Những vần thơ trong trẻo, hồn nhiên, tươi sáng Mùa xuân chín, Đây thôn Vĩ Dạ => Tuy cuộc đời ngắn ngủi, nhiều bi thương nhưng HMT là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ Mới. 2. Tác phẩm. - Xuất xứ: In trong tập Thơ Điên. - Bài thơ sáng tác 1938, được gợi cảm hứng khi nhà thơ nhận được tấm bưu ảnh do Hoàng Cúc – người thiếu nữ thôn Vĩ gửi tặng khi ông đang trên giường bệnh. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Nªu xuÊt xø vµ hoµn c¶nh 1. Đọc s¸ng t¸c cña bµi th¬? Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền. * HDHSĐ: Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay - Chậm dãi tha thiết ở khổ 1 Thuyền ai đậu bến sông trăng đó, - Trầm buồn, da diết ở khổ 2,3. Có chở trăng về kịp tối nay? * Ngâm thơ Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?
  9. - Thể thơ: 7 chữ X¸c ®Þnh thÓ th¬, - Bố cục: 3 phần bè côc bµi th¬ vµ nªu tiªu ®Ò tõng phÇn? Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh. Lá trúc che ngang mặt chữ điền. Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Khổ 2: Cảnh thôn Vĩ trong đêm trăng Thuyền ai đậu bến sông trăng đó, Có chở trăng về kịp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Khổ 3: Cảnh sương khói mờ ảo Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?
  10. 2. Tìm hiểu văn bản 2.1. Khổ thơ 1 Sao anh kh«ng vÒ ch¬i th«n VÜ? Nh×n n¾ng hµng cau n¾ng míi lªn V­ên ai m­ít qu¸ xanh nh­ ngäc L¸ tróc che ngang mÆt ch÷ ®iÒn.
  11. 2.1. Khổ thơ 1 Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. Vườn ai mướt quá xanh như ngọcNhận xét về hình thức, Lá trúc che ngang mặt chữ điền. nội dung câu thơ mở đầu trong khổ thơ 1? * Câu thơ mở đầu: -Hình thức: Câu hỏi (câu nghi vấn) - Nội dung: + Là lời hỏi thăm ân cần, lời mời mọc tha thiết, lời trách móc nhẹ nhàng của cô gái thôn Vĩ. + Sự phân thân, tự giãi bày tâm sự của nhà thơ. -> Gợi lên trong lòng nhà thơ những kỉ niệm đẹp đẽ, đáng yêu về thiên nhiên và con người thôn Vĩ
  12. Sao anh không về chơi thôn Vĩ? VÎ ®Ñp cña Thiªn nhiªn Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. th«n VÜ ®­îc thÓ hiÖn ntn? Vườn ai mướt quá xanh như ngọc (chó ý h/a th¬ vµ c¸c biÖn Lá trúc che ngang mặt chữ điền. ph¸p nt) * Thiên nhiên thôn Vĩ. - Hình ảnh: Nắng hàng cau-Nắng mới: ánh nắng ban mai tinh khiết, trong trẻo, tinh khôi. Sự lặp lại 2 lần từ “nắng” khiến câu thơ tràn ngập ánh sáng. - Hình ảnh: Vườn ai mướt xanh như ngọc + Tính từ mướt -> non tơ, óng ả, tươi tốt tràn đầy sức sống của cây lá vườn thôn Vĩ. + Cách so sánh: xanh như ngọc màu sắc tươi sáng, trẻ trung, hấp dẫn + Đại từ phiếm chỉ ai gợi nỗi niềm thương nhớ. => Bức tranh thôn Vĩ được khắc hoạ vởi vẻ đẹp rạng ngời , tươi trẻ, khoẻ khoắn, ấm áp, tràn đầy sức sống.
  13. Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc VÎ ®Ñp con ng­êi th«n VÜ Lá trúc che ngang mặt chữ điền. ®­îc t¸c gi¶ kh¾c ho¹ ntn trong khæ th¬ thø nhÊt? * Con người thôn Vĩ - “Mặt chữ điền”: con người ngay thẳng, cương trực, phúc hậu, thuỷ chung. - Liên hệ trong ca dao: Mặt em vuông tựa chữ điền Da em thì trắng áo đen mặc ngoài Lòng em có đất có trời Có câu nhân nghĩa có lời thuỷ chung Mặt má bầu ngó lâu thấy chán Mặt chữ điền tiền tám cũng mua Anh thương em không vì bạc vì tiền Mà thương khuân mặt chữ điền của em -> Với nét chấm phá độc đáo tương phản giữa cái vuông vức của khuôn mặt chữ điền với chiếc lá trúc che ngang, gợi khuôn mặt hiền lành phúc hậu, dịu dàng, kín đáo, dễ thương của con người xứ Huế.
  14. Tóm lại: Cảnh và người thôn Vĩ vào buổi bình minh hiện lên trong sự hồi tưởng của nhà thơ thật đẹp, thật trong sáng, thánh thiện. Qua đó thể hiện tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống, sự hướng thiện của nhà thơ dù trong hoàn cảnh nghiệt ngã nhất.
  15. Bøc tranh th«n VÜ lóc b×nh minh Thiªn nhiªn ®Ñp, th¬ Con ng­êi hiÒn lµnh, méng, t­¬i trÎ, trµn phóc hËu, dÞu ®Çy søc sèng dµng, e Êp Thiªn nhiªn vµ con ng­êi xø HuÕ mang vÎ ®Ñp hµi hoµ, trong s¸ng, th¸nh thiÖn. Qua ®ã thÓ hiÖn t©m hån nh¹y c¶m, t×nh yªu TN, yªu c/s, nghÞ lùc sèng trong t©m hån nhµ th¬
  16. LUYỆN TẬP TIẾT 1 C©u 1: Bµi th¬ §©y th«n VÜ D¹ ®­îc in trong tËp th¬ nµo? A. Th¬ ®iªn B. Xu©n nh­ ý C. G¸i quª. C©u 2: MÆt ch÷ ®iÒn cã thÓ hiÓu lµ khu©n mÆt cña ai? A. MÆt cña chµng trai kh«i ng«. B. MÆt cña mét thiÕu n÷ phóc hËu. C. MÆt cña mét c« g¸i th«n quª. D. MÆt cña nhµ nho ®ç ®¹t. Câu 3: Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên xứ Huế qua khổ thơ thứ nhất trong bài thơ?
  17. • Tìm tòi, mở rộng : Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên xứ Huế trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”? • * Soạn tiếp bài Đây thôn Vĩ Dạ H: Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên xứ Huế được miêu tả trong khổ thơ thứ hai? Qua đó thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ? (Lưu ý các tín hiệu nghệ thuật) H: Cảnh tượng được miêu tả trong khổ thơ thứ ba có gì khác với khổ 1, 2? (Lưu ý từ ngữ, hình ảnh thơ) H: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong 2 khổ còn lại H: Lớp 11D: Cảm nhận về những câu hỏi được tác giả sử dụng trong bài thơ, đặc biệt là câu hỏi cuối bài? - Học thuộc lòng bài thơ. - Tìm đọc những bài tham khảo viết về bài thơ.