Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 8: Thao tác lập luận so sánh

ppt 34 trang thuongnguyen 9953
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 8: Thao tác lập luận so sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tuan_8_thao_tac_lap_luan_so_san.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 8: Thao tác lập luận so sánh

  1. THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
  2. KẾT CẤU BÀI HỌC A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:  I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH:  II. CÁCH SO SÁNH  III. LUYỆN TẬP C. CỦNG CỐ, MỞ RỘNG KIẾN THỨC
  3. KHỞI ĐỘNG
  4. Ô Chữ ? 1 S Ú N G ? 2 C O N C Ò ? 3 S Ư Ơ N G M U Ố I ? 4 T H A O T Á C ? 5 M Ạ N H ? 6 X U Â N H Ư Ơ N G Câu hỏi 1: ÂM THANH ĐẦU TIÊN VANG LÊN TRONG BÀI THƠ CHẠY GIẶC – CâuNGUYỄN hỏi 2: HÌNHĐÌNH ẢNHCHIỂU MANG LÀ GÌ? TÍNH BIỂU TƯỢNG VỀ NGƯỜI MẸ TỪ 1 BÀI THƠ CâuCỦA hỏi CHẾ 3: NÉTLAN HOANGVIÊN TRONG VU GIÁ NGỮ LẠNH VĂN CỦA CẤP NÚI 2 LÀ RỪNG GÌ? VIỆT BẮC ĐƯỢC NHẮC CâuĐẾN hỏi QUA 4: ĐIỀNCÂU THƠTỪ CÒN NÀO THIẾU CỦA TRONG TRONG ĐỒNG CÂU SAU: CHÍ- “ .LÀ CHÍNH VIỆC HỮU THỰC HIỆN NHỮNG ĐỘNG TÁC THEO TRÌNH TỰ VÀ YÊU CẦU NHẤT ĐỊNH” Câu hỏi 6:5: TRONGTỪ TRÁI BÀI NGHĨA THƠ VỚI MỜI YẾU TRẦU- LÀ? HỒ XUÂN HƯƠNG – VIẾT: “NÀY CỦA MỚI QUỆT RỒI”, HÃY VIẾT TIẾP TỪ CÒN THIẾU.
  5. ĐÔI MÔI CÔ GÁI CĂNG MỌNG NHƯ QUẢ CHÍN
  6. CÔ GÁI YÊU KIỀU VỚI MÁI TÓC MỀM MƯỢT NHƯ NHUNG LÀM TA XAO XUYẾN
  7. THÂN EM NHƯ TẤM LỤA ĐÀO PHẤT PHƠ GIỮA CHỢ BIẾT VÀO TAY AI
  8. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  9. I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh Đọc đoạn trích sgk, tr79 và thực hiện các yêu cầu nêu bên dưới: a. Xác định đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh. b. Phân tích điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh. c. Xác định mục đích so sánh, căn cứ để so sánh trong đoạn ngữ liệu bên dưới? d. Từ nhận xét trên, hãy cho biết mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh?
  10. I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 1. Mục đích của thao tác lập luận so sánh Đối tượng được so sánh VĂN CHIÊU HỒN HAY VĂN TẾ THẬP LOẠI CHÚNG SINH
  11. I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 1. Mục đích của thao tác lập luận so sánh Đối tượng so sánh
  12. I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 1. Mục đích của thao tác lập luận so sánh Điểm giống: Đều bàn về lòng yêu thương con người Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm bàn về một hạng người. Điểm khác Ở Truyện Kiều, văn Chiêu hồn cả xã hội loài người được nói đến. Văn Chiêu hồn bàn về con người trong cõi chết.
  13. I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh - Làm sáng tỏ luận điểm: Yêu người là truyền Mục đích so sánh: thống của văn học ; - Làm rõ nét độc đáo, nổi bật của văn Chiêu hồn - tác phẩm có một không hai trong nền văn học - Dựa vào những tác phẩm thuộc trào lưu nhân đạo Căn cứ để so chủ nghĩa thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX sánh cùng bàn về “lòng yêu thương con người” - Đối tượng phản ánh: người phụ nữ, cả xã hội loài người trong cõi sống và cõi chết.
  14. I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: MỤC ĐÍCH CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH: Giúp người viết văn nghị luận triển khai và phát triển luận điểm một cách thuận lợi sáng rõ, vững chắc và thuyết phục nhất.
  15. I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 1. Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: Bài ca của Nguyễn Đình Chiểu làm chúng ta nhớ tới bài Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi. Hai cảnh ngộ, hai thời buổi nhưng một dân tộc. Bài cáo của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ca ngợi chiến công oanh liệt chưa từng thấy, biểu dương chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà. Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang: Sống đánh giắc, thác cũng đánh giặc muôn kiếp nguyện được trả thù kia ” (Phạm Văn Đồng, Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ dân tộc, Tạp chí Văn học, tháng 7 – 1963)
  16. I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 1. Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: “Từng nghe nói rằng: người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy ” (Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm)
  17. I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: MỤC ĐÍCH CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH: - Giúp người viết văn nghị luận triển khai và phát triển luận điểm một cách thuận lợi sáng rõ, vững chắc và thuyết phục nhất. - Giúp tác phẩm nổi bật nét riêng, sự độc đáo, làm cơ sở đánh giá những đóng góp và phong cách riêng của nhà văn hay hiện tượng văn học
  18. I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 1. Mục đích, yêu cầu của lập luận so sánh YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH - Phải xác định được đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh - Phải tìm điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh với đối tượng so sánh
  19. I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 2. Khái niệm về thao tác so sánh: a. So sánh là nhằm đối chiếu 2 hay nhiều đối tượng hoặc là các mặt trong cùng một đối tượng nhằm nhận thức điểm giống nhau (tương đồng) và khác biệt (tương phản) giữa các đối tượng. b. Thao tác so sánh là cách tổ chức, sắp xếp, đối chiếu các yếu tố, lý lẽ so sánh giữa đối tượng này với đối tượng khác nhằm làm nổi bật đặc điểm và giá trị của sự vật hiện tượng.
  20. II- CÁCH SO SÁNH: ĐỌC NGỮ LIỆU TRANG 81 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1 a. Tác giả đã so sánh Bắc, Nam về những mặt nào? b. Tìm điểm giống và khác biệt? c. Nguyễn Trãi thể hiện rõ quan điểm của mình như thế nào?
  21. II – CÁCH SO SÁNH: 1a. Căn cứ để so sánh sự khác biệt giữa Bắc và Nam dựa vào các tiêu chí: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt b. Điểm giống và khác biệt: - Điểm giống: cả hai đều có những yếu tố cấu thành nên một quốc gia văn minh: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt - Điểm khác: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền riêng
  22. II- CÁCH SO SÁNH: - Khẳng định nền độc lập, tự chủ của Đại Việt tồn tại trên cơ sở khách quan, tất yếu. - Tạo sức thuyết phục cho phần đặt vấn đề, nhằm khái quát chân lý tất yếu: chính nghĩa thắng phi Ý KIẾN nghĩa qua lịch sử rạng rỡ chiến công chống ngoại TÁC GIẢ xâm.
  23. XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC SO SÁNH VÀ ĐỐI TƯỢNG SO SÁNH ĐẶT CÁC ĐỐI TƯỢNG CÁCH THỨC CÙNG BÌNH DIỆN VÀ SO SÁNH CÙNG MỘT TIÊU CHÍ NÊU RÕ Ý KIẾN, QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI VIẾT
  24. III – LUYỆN TẬP: HÃY CHO BIẾT ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA HAI LOẠI SO SÁNH DƯỚI ĐÂY?
  25. (2) Những kẻ nho nhoe năm ba câu học vấn, mắt sáng nhỏ như hạt đậu, kinh lịch chẳng ra (1) Sách giống như thức ăn. khỏi nhà, gặp một vài chú đi cày, năm ba chị Có thứ chỉ nếm, có thứ có hàng xén dã tưởng mình là trí thức, trên trời thể ăn nhiều. Chỉ có một ít dưới đất chỉ có một mình ta, không phải là thứ là cần nhai kỹ, ăn chậm người tự trọng. để thấy vị ngon. Cho nên có Người tự trọng vốn có ở trong nhân quần, sách chỉ đọc một phần, có vốn tôn kính bậc tiền bối, tài đức kiến thức tự sách chỉ cần biết sơ lược, đủ, việc đã làm không sợ khó, trí đã định còn có một ít sách thì phải không rụt rè, thân mình mình tự trị, không sai đọc hết, đọc kĩ, đọc đi đọc pháp luật, không trái đạo lý, không dối mình, lại không dối người, không thấy người giàu (Ph. Bê – cơn) sang, quyền quí mà nịnh hót, không thấy người bần tiện mà khinh bỉ . (Theo Nguyễn Bá Học)
  26. III – LUYỆN TẬP: Bài tập 1: So sánh sách với thức ăn. a. So sánh Giúp việc đọc sách hiệu quả. tương đồng Khi so sánh phải chọn đối tượng so sánh phù hợp thì mới có ý nghĩa Người tự trọng và người thiếu tự b. So sánh trọng tương phản Giúp nhìn nhận và đánh giá đúng bản chất của đối tượng Đề cao người tự trọng
  27. III- LUYỆN TẬP 2. Viết đoạn văn sử dụng thao tác so sánh bàn về ý kiến sau đây: Đọc cuốn sách hay đối với trí tuệ cũng giống như thể dục đối với cơ thể a. Xác đinh đối tượng được so sánh với đối tượng so sánh b. Xác định tiêu chí so sánh c. Viết đoạn văn có sử dụng thao tác so sánh
  28. III- LUYỆN TẬP 2. Viết đoạn văn sử dụng thao tác so sánh bàn về ý kiến sau đây: a. Đọc cuốn sách hay đối với trí tuệ cũng giống như thể dục đối với cơ thể. b. Được và mất. a. Xác đinh đối tượng được so sánh với đối tượng so sánh b. Xác định tiêu chí so sánh c. Viết đoạn văn có sử dụng thao tác so sánh
  29. 2.a. Việc đọc sách với luyện tập thể dục: Tập luyện thể dục Đọc sách  Trí não luôn không ngừng suy luận, tư duy và tưởng  Cơ bắp hoạt động tượng để khám phá từ cái chưa biết, chưa hiểu sang hiểu và biết.  Vận động toàn thân  Vận dụng tri thức đã biết vào thực tiễn, biết liên hệ việc này với việc kia (đọc sách với tập thể thao, đọc sách  Cơ thể cường tráng, sức hay như trò chuyện với người bạn tốt, việc học với việc đề kháng tăng, lưu thông trồng cây) tuần hoàn máu tốt.  Trí tuệ khỏe mạnh, nhạy bén, tinh tế
  30. 2b. Được và mất ĐƯỢC MẤT MỌI CÁI ĐƯỢC DÙ MẤT LÀ SỰ TRẢ LỚN ĐẾN MẤY CÓ GIÁ CỦA ĐƯỢC THỂ SẼ MẤT MẤT CÓ Ý NGHĨA ĐƯỢC GIÁ TRỊ MẤT VÔ NGHĨA ĐƯỢC VÔ NGHĨA
  31. CỦNG CỐ BÀI HỌC
  32. PHÂN LOẠI SO SÁNH SO SÁNH TƯƠNG SO SÁNH TƯƠNG ĐỒNG LÀ SO SÁNH PHẢN LÀ SO SÁNH GIỮA HAI HAY GIỮA HAI HAY NHIỀU ĐỐI TƯỢNG NHIỀU ĐỐI TƯỢNG NHẰM TÌM ĐIỂM NHẰM TÌM ĐIỂM GIỐNG NHAU LÀM KHÁC NHAU LÀM NỔI BẬT VẤN ĐỀ NỔI BẬT VẤN ĐỀ CẦN NGHỊ LUẬN CẦN NGHỊ LUẬN
  33. EM HÃY HOÀN THIỆN BẢNG SO SÁNH SAU ĐÂY TIÊU CHÍ THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH MỤC ĐÍCH YÊU CẦU PHÂN LOẠI CÁCH TẠO LẬP LUẬN
  34. TIÊU CHÍ THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH MỤC ĐÍCH LÀM RÕ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG LÀM NỔI BẬT GIÁ TRỊ, ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG . GIÚP LUẬN ĐIỂM SÁNG TỎ, THUYẾT PHỤC GIÚP LUẬN ĐIỂM SÁNG TỎ, THUYẾT PHỤC YÊU CẦU - ĐI SÂU XEM XÉT CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG - CHỈ RÕ ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ - PHÂN TÍCH CẦN TỔNG HỢP, KHÁI QUÁT VẤN KHÁC BIỆT. ĐỀ - SO SÁNH TRÊN TIÊU CHÍ, CHUNG BÌNH DIỆN PHÂN LOẠI - MỐI QUAN HỆ NHÂN – QUẢ - SO SÁNH TƯƠNG ĐỒNG - MỐI QUAN HỆ LIÊN HỆ, ĐỐI CHIẾU - SO SÁNH TƯƠNG PHẢN - MỐI QUAN HỆ NỘI BỘ ĐỐI TƯỢNG - Ý KIẾN CHỦ QUAN CỦA TÁC GIẢ CÁCH TẠO LẬP - XÁC ĐỊNH LUẬN ĐIỂM, Ý KIẾN LUẬN - CHIA ĐỐI TƯỢNG THÀNH TỪNG YẾU TỐ, BỘ ĐÁNH GIÁ CỦA TÁC GIẢ PHẬN TRONG MỐI QUAN HỆ NHẤT ĐỊNH ĐỂ - XÁC ĐỊNH CÁC ĐỐI TƯỢNG SO SÁNH XEM XÉT - ĐẶT TRÊN CÙNG BÌNH DIỆN, TIÊU - TỔNG HỢP, KHÁI QUÁT LẠI VẤN ĐỀ CHÍ ĐỂ SO SÁNH