Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 109: Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Trích thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh)

pptx 27 trang thuongnguyen 17640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 109: Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Trích thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_109_doc_van_mot_thoi_dai_trong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 109: Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Trích thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh)

  1. Tiết 109 MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích “Thi nhân Việt Nam”) Hoài Thanh
  2. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Dựa vào phần tiểu dẫn em hãy cho biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của Hoài Thanh?
  3. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Chân dung của Hoài Thanh
  4. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Hoài Thanh (1909 – 1982) là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. - Ngòi bút phê bình văn học tài hoa, giàu chất thơ.
  5. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Thể loại Vậy tác phẩm “Một thời đại trong thi ca” được viết bằng thể loại nào?
  6. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Thể loại: Phê bình văn học - Nội dung
  7. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA Phần 1: Cung Chiêu hồn anh Tản Đà và tiểu luận một thời đại trong thi ca. Phần2: 169 bài thơ của 46 nhà thơ. Phần3: Nhỏ to – lời tác giả Nội dung chủ yếu là tổng kết một cách sâu sắc phong trào thơ mới.
  8. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đoạn trích - Vị trí Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”?
  9. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Vị trí - Tiểu luận mở đầu của quyển “Thi nhân Việt Nam” (1942). - Đoạn trích trong SGK thuộc phần cuối bài tiểu luận.
  10. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I.Tìm hiểu chung 3. Đoạn trích - Vị trí - Bố cục Vậy bố cục tác phẩm này được chia như thế nào?
  11. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA Phần 1: Đặt vấn đề nghị luận: Nguyên tắc xác định tinh thần thơ mới. Phần 2: Giải quyết vấn đề:Tinh Bố cục thần Thơ mới. Phần 3: Bi kịch của tinh thần Thơ mới và cách giải quyết
  12. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I. Tìm hiểu chung 1. Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ mới II. Đọc - hiểu văn bản • Em hãy cho biết theo Hoài Thanh cái khó trong việc xác định tinh thần Thơ mới là gì?
  13. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA -Ông đã chỉ ra ranh giới giữa thơ mới thơ cũ không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra : Trời đất không phải dựng lên cùng một lần hôm nay phôi thai từ hôm qua và trong cái mới vẫn còn rớt lại ít nhiều cái cũ. -Cả thơ cũ và Thơ mới đều có cái hay và cái dở riêng.Ông đưa dẫn chứng là hai bài thơ. Em có nhận xét gì về hai bài thơ tác giả đã đưa ra?
  14. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA - Tác giả đưa ra dẫn chứng: + Thơ Xuân Diệu: “ Người giai nhân: bến đợi dưới cây già; Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt.” ÞThơ mới: hình ảnh ước lệ cổ điển. + Thơ cũ: “ Ô hay! Cảnh cũng ưa người nhỉ! Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ?” => Thơ cũ: nhịp thơ phá cách, giọng điệu trẻ trung, hiện đại.
  15. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I. Tìm hiểu chung 1. Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ mới - Khó khăn : II. Đọc - hiểu văn bản + Ranh giới giữa Thơ mới- thơ cũ không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra. + Thơ mới và thơ cũ đều có những cái hay, cái dở riêng.
  16. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA Sau khi nêu lên những khó khăn, tác giả đã đề xuất những nguyên tắc nào để xác định tinh thần Thơ mới?
  17. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I. Tìm hiểu chung 1. Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ mới - Khó khăn : II. Đọc - hiểu văn bản + Ranh giới giữa Thơ mới- thơ cũ không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra “ + Thơ mới và thơ cũ đều có những cái hay, cái dở riêng. - Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ mới + Căn cứ vào bài hay. + Căn cứ vào đại thể.
  18. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA Vậy em có nhận xét gì về nguyên tắc mà Hoài Thanh đã đưa ra?
  19. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I. Tìm hiểu chung 1. Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ mới - Khó khăn : II. Đọc - hiểu văn bản + Ranh giới giữa Thơ mới- thơ cũ không phải lúc nào cũng rõ ràng, dễ nhận ra “ + Thơ mới và thơ cũ đều có những cái hay, cái dở riêng. - Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ mới + Căn cứ vào bài hay. + Căn cứ vào đại thể. => Lập luận chặt chẽ, thể hiện cái nhìn biện chứng, khách quan, khoa học.
  20. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I. Tìm hiểu chung 2. Tinh thần Thơ mới II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ mới Điều cốt lỗi của tinh thần Thơ mới là gì?
  21. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I. Tìm hiểu chung 2. Tinh thần Thơ mới II. Đọc - hiểu văn bản *Tinh thần thơ mới là chữ tôi . 1. Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ mới Vậy biểu hiện của cái tôi và cái ta trong văn học như thế nào?
  22. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA Thuật hoài (Tỏ lòng)- Phạm Vội vàng- Xuân Diệu Ngũ Lão Tôi muốn tắt nắng đi Hoành sóc giang sơn cáp kỷ thu, Cho màu đừng nhạt mất; Tam quân tỳ hổ khí thôn Ngưu. Tôi muốn buộc gió lại Nam nhi vị liễu công danh trái, Cho hương đừng bay đi. Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. . Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng Cho no nê thanh sắc của thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
  23. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA Vậy biểu hiện của cái tôi và cái ta trong hai bài thơ này như thế nào?
  24. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA I. Tìm hiểu chung 2. Tinh thần Thơ mới II. Đọc - hiểu văn bản *Tinh thần thơ mới là chữ tôi 1. Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ Tinh thần thơ cũ Tinh thần thơ mới mới TA TÔI Ý thức cộng Ý thức cá nhân, đồng, quốc gia, cá thể, cái riêng. dân tộc.
  25. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA • VI. CỦNG CỐ • Nắm được những khó khăn và nguyên tắc để xác định tinh thần thơ mới? • Em hãy cho biết điểm khác nhau giữa chữ “ta” trong thơ cũ và chữ “tôi” trong thơ mới? • VII. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC • Chuẩn bị tiết 2 bài “ Một thời đại trong thi ca”. •