Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 18+19: Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) - Phần 2: Tác phẩm

pptx 15 trang thuongnguyen 4852
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 18+19: Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) - Phần 2: Tác phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_1819_doc_van_van_te_nghia_si_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 18+19: Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) - Phần 2: Tác phẩm

  1. VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Tiết 18,19: Phần 2 – TÁC PHẨM
  2. I. Tiểu dẫn 1. Hoàn cảnh ra đời -1859 Gia Định thất thủ, Pháp đánh úp Cần Giuộc -16/12/1861, nghĩa quân tập kích đồn giặc => Truy điệu nghĩa quân đã hi sinh 2. Đặc điểm thể tế Nội dung: Tái hiện Bày tỏ Hình thức: văn xuôi thơ lục bát, song thất lục bát phú Giọng điệu: lâm li thống thiết
  3. 3. Bố cục: 4 phần a. Lung khởi (câu 1-2) Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử b. Thích thực (câu 3- câu 15) Tái hiện hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ c. Ai vãn (câu 16 – câu 27) Bày tỏ lòng tiếc thương với người đã khuất d. Kết (2 câu cuối) Ca ngợi linh hồn bất tử của người nghĩa sĩ
  4. II. Đọc – hiểu văn bản  Câu hỏi thảo luận: Tác giả đã tái hiện tình thế, bối cảnh của dân tộc ntn?
  5. 1. Tình thế, bối cảnh của thời đại và ý nghĩa cái chết của những người nông dân nghĩa sĩ - Bức tượng đài người nông dân nghĩa sĩ được khắc họa trên nền: “súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ”. + không gian: trời, đất + từ ngữ: rền, tỏ thể hiện sự khuếch tán của âm thanh và ánh sáng tạo ra ấn tượng hoành tráng cho bức chân dung tượng đài
  6. - Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối lập: Súng giặc đất rền Lòng dân trời tỏ => Thế lực vật => Ý chí nghị lực chất bạo tàn của lòng dân => Tái hiện trước mắt người đọc bối cảnh và tình thế căng thẳng của thời đại bão táp “khổ nhục nhưng vĩ đại”.
  7. Mười năm công vỡ Một trận nghĩa đánh ruộng Tây => Danh nổi như phao => Tiếng vang như mõ => Một cái chết bất tử, tiếng thơm còn mãi muôn đời.
  8. 2. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ a. Hình ảnh người dân trước khi Pháp xâm lược Quen: Côi cút làm ăn, Chưa quen:tập khiên, Nghèo khó tập mác, tập cờ, Ruộng trâu cày cấy chưa từng ngó => Sống với nông nghiệp lạc hậu, chưa quen trận mạc, binh đao. => Cái nhìn chân thực, cảm thông
  9. b. Sự chuyển biến của người nông dân khi Pháp xâm lược - Tình cảm: v Ghét thói mọi v Muốn ăn gan Lòng căm thù giặc v Muốn cắn cổ Động từ mạnh: muốn ăn, muốn cắn => Mức độ căm thù lên đến tột đỉnh
  10. - Nhận thức: v chém rắn duổi hươu có ý thức trách nhiệm với sự v Treo dê, bán chó nghiệp cứu nước - Hành động: v Ra sức đoạn kình tự nguyện xung vào nghĩa v Dốc tay bộ hổ quân => Miêu tả chân thực, sinh động, gần gũi với cách suy nghĩ, lời ăn tiếng nói
  11. c. Vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải TA GIẶC v Ngọn tầm vông vót nhọn đạn nhỏ, đạn to v Hỏa mai đốt bằng rơm con cúi tàu thiếc, tàu đồng v Dao phay => Quyết tâm chiến đấu Động từ: đạp, xô, lướt, đâm ngang, chém ngược => Hình ảnh sinh động => Lòng dũng cảm tuyệt vời, sự hi sinh cao quý
  12. 3. Ý nghĩa cao cả, thiêng liêng và sức mạnh gợi cảm của tiếng khóc thương người nghĩa sĩ - Không chỉ thể hiện tình cảm riêng tư mà tác giả đã thay mặt nhân dân cả nước khóc thương và biểu dương công trạng người liệt sĩ - Không chỉ hướng về cái chết mà còn hướng về cuộc sống đau thương, khổ nhục của cả dân tộc - Không chỉ gợi nỗi đau thương mà còn khích lệ lòng căm thù giặc, và ý chí tiếp nối sự nghiệp dở dang của những người nghĩa sĩ