Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 24: Thực hành về thành ngữ, điển cố
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 24: Thực hành về thành ngữ, điển cố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_24_thuc_hanh_ve_thanh_ngu_dien.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 24: Thực hành về thành ngữ, điển cố
- Tuần 6 Tiết 24
- Tuần 6 Tiết 24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ I. ÔN TẬP KHÁI NIỆMcụmtừquendùng,đượclặpđi lặplạitronggiaotiếp 1.Thành ngữ là những và đượccốđịnhhoávềngữâm,ngữnghĩa. +Nghĩacủathànhngữthườngkháiquát,trừutượng vàcótínhhìnhtượngcao
- Tuần 6 Tiết 24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ 2. Điển cố là những câu chuyện, những sự việc đã có trong các văn bản quá khứ hoặc xảy ra trong cuộc sống quá khứ. Điển cố không có tính cố định mà có thể là những từ, cụm từ. + Điển cố có nghĩa hàm súc, khái quát cao
- LẤY TRỨNG CHỌI ĐÁ
- TRÂU CHẬM UỐNG NƯỚC ĐỤC
- HÒN VỌNG PHU
- CHẾT ĐỨNG NHƯ TỪ HẢI
- ĐẦU VOI ĐUÔI CHUỘT
- 1 MŨI TÊN TRÚNG 2 CON CHIM
- Tuần 6 Tiết 24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ II. LUYỆN TẬP 1.Thành ngữ : • Bài tập 1 - Một duyên hai nợ: một mình phải gánh vác mọi công việc trong gia đình. - Năm nắng mười mưa: nỗi vất vả, cực nhọc, phải chịu đựng trong hoàn cảnh khắc nghiệt. => khắc hoạ rõ nét hình ảnh người vợ tảo tần, đảm đang, tháo vát trong công việc gia đình
- Tuần 6 Tiết 24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ • Bài tập 2 - Đầu trâu mặt ngựa: lũ người đã biến dạng về nhân hình, tha hoá về nhân tính. - Cá chậu chim lồng: cảnh sống bế tắc, tù túng, nhàm chán. - Đội trời đạp đất: khí phách ngang tàng.
- Tuần 6 Tiết 24THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ • Bài tập 5: a. Ma cũ bắt nạt ma mới=> bắt nạt người mới Chân ướt chân ráo=> lạ lẫm b. Cưỡi ngựa xem hoa=> qua loa
- Tuần 6 Tiết 24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Bài tập 6 : Đặt câu với mỗi thành ngữ: - Chúc chị sinh em bé mẹ tròn con vuông. - Em đừng có trứng khôn hơn vịt. - Nói với nó khác gì nước đổ đầu vịt
- Tuần 6 Tiết 24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Bài tập 6 : Đặt câu với mỗi thành ngữ: - Nhà nghèo lại hay đua đòi, đúng là con nhà lính tính nhà quan. - Mọi người chả đi guốc trong bụng nó rồi đấy chứ! - Thoí quen dĩ hòa vi quý khiến cho anh không phê bình ai bao giờ.
- Tuần 6 Tiết 24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ 2. Điển cố: Bài tập 3 - Giường kia: gợi lại chuyện về Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn một cái giường, khi bạn về thì treo giường lên. - Đàn kia: gợi lại chuyện Chung Tử Kỳ nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được ý nghĩ của bạn. Khi bạn chết, Bá Nha không gảy đàn nữa =>Tình bạn thắm thiết, keo sơn.
- Tuần 6 Tiết 24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Bài tập 4 - Ba thu: Kinh Thi có câu “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề”=>Khi KT tương tư TK thì một ngày không thấy mặt nhau có cảm giác như xa cách ba năm. - Chín chữ: Kinh Thi dùng để nói đến công lao của cha mẹ (sinh, cúc, phủ, )=>Thuý Kiều muốn nói đến công lao cha mẹ đối với mình nhưng chưa báo đáp được.
- Tuần 6 Tiết 24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Bài tập 4 - Liễu Chương Đài: chuyện người xưa đi làm quan xa viết thư thăm vợ có câu “cây liễu Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi” =>TK hình dung KT trở lại thì nàng đã về tay người khác mất rồi. - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì tiếp bằng mắt xanh => sự quý trọng của TH đối với TK
- Tuần 6 Tiết 24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Bài tập 7 - Hắn cố che đậy gót chân A-sin của mình đấy thôi. - Anh ta nhìn bảnh bao thế thôi chứ nợ như chúa Chổm. -Với sức trai Phù Đổng, thanh niên ngày nay không ngần ngại bất cứ việc gì. - Anh phải quyết đoán mới được, nếu không sớm muộn cũng trở thành kẻ đẽo cày giữa đường mất thôi. - Xã hội luôn có những gã Sở Khanh chầu chực lừa gạt những cô gái nhẹ dạ cả tin.