Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 24: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu)

pptx 27 trang thuongnguyen 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 24: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tuan_24_doc_van_tu_ay_to_huu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 24: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu)

  1. I.Tìm Hiểu Chung 1.Tác giả: A.Tiểu sử. B.Phong cách thơ. 2.Tác phẩm: A.Tập thơ “Từ Ấy” B.Bài thơ “Từ Ấy” II.Đọc-hiểu 1.Niềm vui sướng,say mê khi bắt gặp lý tưởng của Đảng. 2.Nhận thức mới về lẽ sống. 3.Sự chuyển biến tình cảm sâu sắc trong nhà thơ.
  2. I.Tìm hiểu chung
  3. I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả: A.Tiểu sử v Tên khai sinh:Nguyễn Kim Thành v Quê:Quảng Điền-Thừa Thiên Huế v Sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo v 12 tuổi,Tố Hữu mồ côi mẹ. v 13 tuổi,xa gia đình vào học trường Quốc học Huế. v Năm 1938 được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. v Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ cho đến 1986,Tố Hữi liên tục giữ nhiều chức vụ trong bộ máy nhà nước.
  4. Bác Hồ nói chuyện với các nhà văn,nhà thơ Tố Hữu,Phan Tứ,Trần Đình Vân
  5. Tố Hữu và vợ-bà Nguyễn Thị Thanh
  6. o Mang đậm tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc hòa quyện tính dân tộc trong hình thức thể hiện o Luôn hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người CM, của cả dân tộc. o Gắn bó và phản ánh chân thực chặng đường CM đầy gian khó, hi sinh nhưng vẻ vang của dân tộc VN. o Các tác phẩm chính: tập thơ Từ ấy ( 1937-1946), Gió lộng (1955-1961), Ra trận ( 1962-1971), → Là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ CM VN. → “ Lá cờ đầu của thơ ca CM” Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, thơ ông là sản phẩm của cuộc đời, của cuộc đấu tranh và phục vụ cách mạng
  7. A.Tập thơ “Từ Ấy” - HCST: 1937-1946, chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu. - Gồm 71 bài chia làm 3 phần: + Máu lửa + Xiềng xích + Giải phóng - Đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên đi theo ngọn cờ Đảng.
  8. B, Bài thơ “ Từ ấy”: : 7 – 1938, khi Tố Hữu kết nạp vào Đảng Cộng sản. nằm trong phần “ Máu lửa” của tập thơ “ Từ ấy”. 3 phần + Đoạn 1( Khổ 1): Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng của Đảng. + Đoạn 2 ( Khổ 2): Nhận thức mới về lẽ sống + Đoạn 3 (Khổ 3): Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm : Đánh dấu một mốc thời gian cụ thể : + được kết nạp vào Đảng. + giây phút giác ngộ lý tưởng Cộng sản. + bước ngoặt, lối rẽ mới của cuộc đời.
  9. 1.Niềm vui sướng,say mê khi bắt gặp lý tưởng của Đảng
  10. 1.Niềm vui sướng,say mê khi bắt gặp lý tưởng của Đảng “ Từ ấy trong tối bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” Vậy việc lặp lại nhan đề “Từ Ấy” có ý nghĩa gì? - “Từ ấy” : trạng từ chỉ thời gian, đánh dấu một thời điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong cuộc đời cách mạng và đời thơ của Tố Hữu – 7/1938, Tố Hữu được đứng vào hàng ngũ của Đảng. - Nhan đề của bài thơ được lặp lại ngay khổ thơ I có tác dụng nhấn mạnh thời điểm nhà thơ giác ngộ lí tưởng cách mạng.
  11. Hình Nắng hạ Ẩn dụ: ảnh ánh sáng, lý tưởng ẩn dụ Khẳng định lý Mặt trời của Đảng chân lý tưởng cộng sản như 1 nguồn sáng mới xua tan đi lớp mây mù, làm bừng Động sáng cả trí tuệ Bừng Sức mạnh và tâm hồn nhà từ của thơ. mạnh Đảng, Chói cách mạng
  12. “ Hồn tôi là một vườn hoa lá => Niềm Rất say đậmmê vui hương sướng và vô rộn hạn tiếng của tác chim giả” trong buổi đầu đến với Cách mạng, bắt gặp lý tưởng Cách mạng. Đậm Bút pháp lãng hương Hồn = Vườn mạn+hình ảnh so tôi hoa lá sánh=>Diễn tả niềm vui sướng, Rộn say mê, hạnh tiếng phúc ngập tràn chim khi bắt gặp lý Tươi sáng, tràn tưởng của Đảng đầy âm thanh, hương sắc, sự sống.
  13. 2. Nhận thức mới về lẽ sống: Khẳng định Tôi buộc lòng tôi với mọi người quan niệm mới mẻ về lẽ sống: Ý thức tự nguyện sống gắn bó Sự gắn bó hài “cái tôi” cá nhân vào “cái ta” hòa giữa “cái chung tôi” cá nhân với “cái ta” chung Để tình trang trải với trăm nơi của mọi người. Từ láy Tâm hồn trải rộng với cuộc đời, đồng cảm sâu xa với mọi người Ẩn dụ Để hồn tôi với bao hồn khổ Khẳng định mối quan hệ sâu sắc với Quần chúng lao động những người Gần gũi với nhau thêm mạnh khối đời cùng cảnh ngộ, đặc biệt người Đông đảo khối nghèo khổ Từ người láy
  14. Lòng tôi buộc mọi người trang trải Gần gũi vớiTình nhau tôi trăm thêm mạnh khối đời nơi Hồn tôi với bao hồn khổ Cá Hòa vào Cộng nhân đồng Cái “tôi” hòa vào với cái ”ta” =>”mạnh khối đời”
  15. 3.Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm trong nhà thơ: o - Điệp cấu trúc: Tôi đã là khẳng định ý thức tự giác, chắc chắn của tác giả o - Điệp từ: Là, của, vạn => tạo nên nhịp điệu dồn dập, hăm hở, nhấn mạnh sự gắn bó, hòa nhập. o - Đại từ: Con, em, anh => tự nhận mình là thành viên trong gia đình o - Số từ ước lệ: vạn o => Nhấn mạnh tình cảm thân thiết, ruột thịt như người cùng 1 gia đình.
  16. - Từ ngữ biểu cảm: “ Kiếp phôi pha”: vất vả, cơ cực -“Cù bất cù bơ”(Thành ngữ): lang thang bơ vơ => Tấm lòng xót thương của nhà thơ trước những kiếp đời bất hạnh và lòng căm giận trước những đau khổ kẻ thù gây ra. => Tố Hữu đã có sự chuyển biến lớn về tình cảm: Vượt qua tình cảm ích kỷ, hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình cảm gắn bó ruột thịt với quần chúng lao động cực khổ
  17. Ngợi ca lý tưởng - Biện pháp tu từ: ẩn Cách mạng, thể dụ, so sánh, điệp ngữ hiện niềm vui lớn, - Ngôn ngữ gợi cảm, lẽ sống lớn, tình giàu nhạc điệu cảm lớn trong buổi - Giọng thơ sảng đầu gặp gỡ lý khoái, nhịp điệu hăm tưởng Cách mạng hở
  18. Củng Cố Bài Học
  19. Câu 1:Nhận xét nào sau đây là nhận xét đúng về “Từ Ấy” của Tố Hữu? A.Là 1 phần B.Là 1 bài thơ trong tập thơ của Tố Hữu cùng tên của sáng tác năm Tố Hữu 1945 C.Là bài thơ D.Là bài thơ đồng thời là Tố Hữu viết một tên tập ghi nhận sự thơ đầu tay kiện Đảng ra của Tố Hữu đời.
  20. Câu 2:Nhan đề “Từ Ấy” của Tố Hữu được hiểu như thế nào? A.Thời điểm Thực dân Pháp bắt giam vào ngục tù. D.Giây phút B.Giây phút giác ngộ gặp được ánh sáng các chiến sĩ của lý Cộng sản tưởng hoạt động Cộng sản. bí mật. C.Giây phút bước chân vào cuộc đời hoạt động Cách mạng.
  21. Câu 3:Khi được giác ngộ lý tưởng nhà thơ đã có một nhận thức mới về lẽ sống,lẽ sống đó được thể hiện: A.”Cái tôi” B.Triệt tiêu hay “cái ta” C.Gắn bó “cái tôi” chỉ D.Đề cao “cái đều vô giữa “cái tôi” còn “cái ta” tôi” nghĩa,tất cả và “cái ta” là có ý nghĩa đều là hư vô
  22. Câu 4: Cụm từ “bừng nắng hạ” trong câu thơ đầu tiên nhằm chỉ điều gì? A. Ánh sáng rực rỡ, chói chang của mùa hè. B. Sự sục sôi của phong trào cách mạng. C. Khí thế hăng say, nồng nhiệt sẵn sàng tham gia cách mạng. D. Cảm xúc "choáng váng", bừng tỉnh trong tâm hồn.
  23. Câu 5:Hai từ “để” lặp lại ở đầu câu 2 và 3 của khổ 2 có tác dụng gì? A. làm nổi bật khao khát được hòa nhập, cống hiến. B. làm nổi bật D. làm nổi bật tình cảm khăng thái độ sống khít, gắn bó với đầy trách người lao nhiệm. động. C. làm nổi bật tinh thần tất cả vì nhân dân lao động.
  24. Câu 6:HìnhCủng ảnh “mặtcố bài trời học chân lý” thể hiện điều gì? A. Hình ảnh C. Hình ảnh chỉ ánh sáng chỉ những rực rỡ của lí người lãnh tưởng cộng đạo các chiến sản. sĩ cộng sản. B. Hình ảnh D. Hình ảnh chỉ tổ chức chỉ những tài Đảng Cộng liệu tuyên sản. truyền cách mạng.