Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 24: Tiếng việt: Thực hành về thành ngữ, điển cố

pptx 32 trang thuongnguyen 5590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 24: Tiếng việt: Thực hành về thành ngữ, điển cố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_24_tieng_viet_thuc_hanh_ve_tha.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 24: Tiếng việt: Thực hành về thành ngữ, điển cố

  1. Chào mừng các thầy cơ giáo về dự giờ với tập thể lớp 11A5
  2. 000102030405 Treo đầu dê, bán thịt chó
  3. 000102030405 Tre già măng mọc
  4. 000102030405 ĐEMĐEM CON CON BỎ BỎ CHỢ CHỢ
  5. SỨC TRAI PHÙ ĐỔNG
  6. Tiết 24: THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ - ĐIỂN CỐ
  7. Tiết 24 - Tiếng Việt THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ- ĐIỂN CỐ
  8. I/ ƠN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
  9. 1.Thành ngữ Cụm từ ngắn gọn cĩ cấu tạo ổn định Cĩ tính hình tượng, hàm súc, biểu cảm.
  10. 2. ĐIỂN CỐ
  11. Điển cố: Là dùng những sự kiện, sự tích cụ thể trong văn học, lịch sử từ xưa để nĩi lên những điều mang ý nghĩa triết lí , khái quát trong cuộc sống.
  12. II/ Thực hành 1.Bài tập 1 Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thơng thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa. “ Lặn lội thân cị khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản cơng” ( Trần Tế Xương, Thương vợ)
  13. Bài tập 1: Thành ngữ Một duyên hai nợ: (duyên: vợ chồng; nợ: chồng, con) =>gánh nặng trên vai bà Tú
  14. Bài tập 1: Năm nắng mười mưa: Vất vả, nhọc nhằn, chịu đựng dãi dầu nắng mưa. So sánh với cách nĩi thơng thường( giải nghĩa như trên ) các thành ngữ ngắn gọn, cơ đọng, cĩ cấu tạo ổn định, sử dụng hình ảnh cụ thể , sinh động để thể hiện nội dung khái quát, cĩ tính biểu cảm cao hơn.
  15. 2.BÀI TẬP 2/TRANG 66 (SGK) : Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm (về tính hình tượng, tính biểu cảm , tính hàm súc) trong các câu thơ sau : - Người nách thước, kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa, ào ào như sơi . - Một đời được mấy anh hùng, Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi ! - Đội trời đạp đất ở đời, Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đơng. (Nguyễn Du-Truyện Kiều )
  16. Bài tập 2 : Đầu trâu mặt ngựa + Gợi hình ảnh lũ người dữ tợn hung ác đe dọa gia đình Kiều. + Lũ người biến dạng về nhân hình,tha hĩa về nhân tính. + Thái độ căm ghét, ốn giận.
  17. Bài tập 2 : Cá chậu chim lồng: + Cuộc sống bị áp bức, bĩ buộc, mất tự do + Thái độ than thở, đau xĩt.
  18. Bài tập 2 : Đội trời đạp đất: + gợi hình ảnh con người cĩ tầm vĩc cao lớn phi thường + khí phách ngang tàng, khát vọng tự do + thái độ ngợi ca ngưỡng mộ. Hình ảnh so sánh cụ thể, giàu tính biểu cảm, thể hiện thái độ , cảm xúc của người viết.
  19. 3.Bài tập 3 Giường kia: Trần Phồn đời Hậu Hán cĩ người bạn thân là Từ Trĩ, Phồn dành riêng cho bạn một cái giường, khi bạn đến chơi thì mời ngồi, lúc bạn về lại treo giường lên, khơng cho ai ngồi vào đấy. Đàn kia: Bá Nha và Chung Tử Kì là đơi bạn thân. Bá Nha là người chơi đàn giỏi, Tử Kì nghe tiếng đàn mà hiểu được bạn. Sau khi Tử Kì chết, Bá Nha đập bỏ đàn vì cho rằng khơng ai hiểu được tiếng đàn mình. Hai điển cố dùng nĩi về tình bạn thắm thiết keo sơn.
  20. 4.BÀI TẬP 4/67: -Ba thu : điển cố trong Kinh Thi (Nhất nhật bất kiến như tam thu hề) một ngày khơng gặp dài như ba mùa thu Niềm thương nhớ, tương tư của Kim Trọng dành cho Thúy Kiều. -Chín chữ :điển cố Kinh Thi cơng lao cha mẹ: sinh (sinh ra), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve),súc (cho ăn, cho bú mớm), trưởng (nuơi lớn), dục (dạy dỗ), cố (trơng nom) , phục (uốn nắn), phúc (che chở) Kiều tưởng nhớ đến cơng lao cha mẹ đối với mình mà đau xĩt cho bổn phận làm con.
  21. Bài tập 4 Liễu Chương Đài: Gợi chuyện xưa người đi làm quan xa viết thư về thăm vợ ở Chương Đài ( một đường phố ở kinh Trường An), cĩ câu: “ Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay cĩ cịn khơng , hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi” => Diễn tả tâm trạng Thúy Kiều đau xĩt khi hình dung cảnh Kim Trọng trở về thì nàng đã thuộc về tay người khác mất rồi.
  22. Bài tập 4 Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quí ai thì tiếp bằng mắt xanh ( lịng đen của mắt), khơng ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng ( lịng trắng của mắt) =>￿Diễn￿tả￿tình￿cảm￿của￿Từ￿Hải￿đối￿với￿Thúy￿ Kiều,￿chàng￿biết￿Kiều￿tuy￿ở￿chốn￿lầu￿xanh￿phải￿tiếp￿ khách￿làng￿chơi￿nhưng￿chưa￿hề￿thích￿ai =>￿Sự quí trọng đề cao phẩm giá của Từ Hải đối với Thúy Kiều.
  23. MỜI CÁC EM CÙNG THAM GIA TRỊ CHƠI XEM HÌNH ĐỐN NGHĨA
  24. Mẹ trịn con vuơng: Sinh nở bình an, mẹ con đều khỏe mạnh. Sự trọn vẹn, tốt đẹp VD: Chúc chị mẹ trịn con vuơng!
  25. Ếch ngồi đáy giếng: hiểu biết ít, tầm nhìn bị hạn chế, do điều kiện tiếp xúc hạn hẹp. VD: Nếu chỉ ngắm mình thơi thì khác gì ếch ngồi đáy giếng.
  26. Bảy nổi ba chìm: lận đận, long đong vất vả. VD: Cuộc đời chị ấy đúng là bảy nổi ba chìm.
  27. Gĩt chân A – sin: chỗ yếu nhất của một con người. VD: Hắn cố che đậy cái gĩt chân A – sin của hắn đấy thơi, đừng sợ.
  28. Xem một cách đại khái, Cưỡi ngựa xem hoa qua loa Chỉ kẻ vong ơn, bội nghĩa, sống khơng cĩ trước cĩ Qua cầu rút ván sau Lớp người trước già đi thì Tre già măng mọc cĩ lớp người trẻ sau kế tục, thay thế Những lời nĩi, lời dạy bảo, khuyên can, gĩp ý đối với Nước đổ đầu vịt một ai đĩ đều khơng cĩ tác dụng gì với họ, vì họ khơng tiếp thu được, chỉ hồi cơng vơ ích.
  29. BÀI TẬP 5 /66( SGK) : -Thay thế thành ngữ trong những câu sau bằng các từ ngữ thơng thường, tương đương về nghĩa . Nhận xét sự khác biệt và hiệu quả của mỗi cách diễn đạt ? a)Này các cậu, đừng cĩ mà ma cũ bắt nạt ma mới .Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ . b)Họ khơng đi tham quan, khơng đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thật sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường
  30. CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ BÀI HỌC