Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 27: Đọc văn: Hai đứa trẻ - Lê Hải Châu

ppt 17 trang thuongnguyen 5793
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 27: Đọc văn: Hai đứa trẻ - Lê Hải Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_27_doc_van_hai_dua_tre_le_hai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 27: Đọc văn: Hai đứa trẻ - Lê Hải Châu

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP! Giáo viên: Lê Hải Châu Lớp: 11B
  2. Tiết 27 ĐỌC VĂN - Thạch Lam -
  3. I. TIỂU DẪN 1. TÁC GIẢ: THẠCH LAM (1910 – 1942)
  4. I. Tiểu dẫn 1. Tác giả a. Cuộc đời - Xuất thân: gia đình công chức nghèo đông con. - Con người: đôn hậu, tinh tế Tuổi thơ nhọc nhằn, cuộc sống lao lực, ông mất vì bệnh lao phổi ở tuổi 32, độ tuổi rực rỡ trên văn đàn.
  5. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả a. Cuộc đời b. Sự nghiệp - Là cây bút xuất sắc trong nhóm“Tự lực văn đoàn” - Có quan niệm văn chương lành mạnh và tiến bộ - Có biệt tài về truyện ngắn: Truyện không có cốt truyện như một bài thơ trữ tình - Tác phẩm tiêu biểu (SGK)
  6. I. Tiểu dẫn 2. Tác phẩm - Xuất xứ: In trong tập “Nắng trong vườn” - Đặc điểm: có sự hoà quyện giữa hai yếu tố hiện thực và trữ tình. - Kết cấu: KG- TG- Tâm trạng.
  7. II. TÌM HIỀU VĂN BẢN: 1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn: a. Thiên nhiên và con người: - Âm thanh: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo veBức tranh thiên nhiên ở phố huyện lúc chiều tàn được - Hình ảnh, màunhà sắc :văn phương khắc Tây họa đỏ rựcqua, đám mây ánh hồng, dãynhững tre làngchi đentiết lại nào (âm thanh, hình ảnh, màu sắc, - Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền đường nét)? trời => Miêu tả cảnh chân thực và sinh động gợi vẻ đẹp bình dị, nên thơ như một “bức họa đồng quê”
  8. - Hoạt động của con người: + Cảnh chợ vãn: chỉ còn rác rưởi, mùi ẩm bốc lên, vài người bán hàng về muộn, những đứa trẻ nhà nghèo đi lại tìm tòiSau. bức tranh thiên nhiên + Chị em bìnhLiên cấtdị vàhàng thơ. mộng, cuộc sống con người hiện lên + Mẹ con chị Tí nghèo khó. như thế nào? (cảnh chợ, + Bà cụ Thinhững hơi điên người. dân phố huyện) Những kiếp người lam lũ, nghèo khó, tàn tạ.
  9. b. Tâm trạng của Liên: -“Lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”. - Cảm nhận “mùi riêng của đất, của quê hương này”. - “Động lòngTrước thươ ngcảnh” bọ nngày trẻ nh tànà ngh vàèo . những kiếp người tàn tạ, - Xót thương cho mẹ con chị Tí. tâm trạng của Liên thế Tâm hồnnào nhạy ? cảm, tinh tế, giàu lòng trắc ẩn, yêu thương con người, đảm đang, hiếu nghĩa. => Gịong văn nhẹ nhàng, câu văn giàu hình ảnh và nhạc điệu, thể hiện tình yêu, sự gắn bó và tấm lòng của tác giả với quê hương và những kiếp người nghèo khổ.
  10. 2 Bức tranh phố huyện lúc đêm về: a.Thiên nhiên và con người “đường phố, các con ngõ b. * Thiên nhiên: chứa đầy bóng tối:tối hết cả, - Ngập chìm trong bóng tối con đường qua chợ ” mênh mông. - Ánh sáng củaCảnh sự sống phố yếu ớthuyện, nhỏ bé .về đêm có gì nổi bật? Thống kê các chi tiết“ở trongmột vài cđoạnửa hàng 2 c ửa chỉ hé ra một để làm sángkhe tỏ ánh điều sáng , đómột? chấm lửa nhỏ-bếp lửa của bác Siêu, ngọn đèn thưa thớt từng hột sáng của chị em Liên -> Nghệ thuật tương phản: Bóng tối khiến ánh sáng thêm leo lét. Ánh sáng khiến bóng tối thêm dày đặc; Mang ý nghĩa biểu trưng
  11. * -Cuộc Những sống thân con phận người nhỏ: bé, sống lay lắt. - Nhịp sống đơn điệu, quẩn quanh nhưng họ vẫn hi vọng. - Ánh lên vẻ đẹp của tình người .
  12. b.- CảmTâm thươngtrạng Liên- thấu hiểu. - Nhớ lại - tiếc nuối. - Ý thức sâu sắc về cuộc sống ngưng đọng- buồn khắc khoải
  13. III. Tiểu kết Nắm nội dung và nghệ thuật của bài học: + Nội dung: Thiên nhiên, con người phố huyện và tâm trạng của Liên lúc chiều tàn và khi đêm xuống + Nghệ thuật: Nhịp điệu câu văn, thủ pháp tương phản, hình ảnh giàu tính biểu tượng
  14. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam: a. Đi sâu vào tính cách, chân dung nhân vật; cốt truyện rõ ràng; văn phong chan chứa chất thơ. b. Truyện không có cốt truyện; hướng đến nội tâm nhân vật; mỗi truyện như một bài thơ trữ tình. c. Nhân vật là những con người nhỏ bé; khám phá thế giới nội tâm; giọng văn trầm hùng.
  15. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn khắc sâu vào người đọc: a. Tấm lòng yêu quê hương; trân trọng những mảnh đời bất hạnh của Thạch Lam. b. Cảnh chợ tàn; những kiếp người tàn tạ, nghèo đói; tấm lòng nhân hậu của Liên. c. Bức tranh đẹp; những con người với niềm mơ ước, khát vọng về tương lai tốt đẹp.
  16. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!