Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)

pptx 16 trang thuongnguyen 5771
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_doc_van_bai_ca_ngat_nguong_nguyen_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)

  1. BÀI CA NGẤT NGƯỞNG _Nguyễn Công Trứ _
  2. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Công Trứ a) Cuộc đời - Quê: làng Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Hiệu là Hi Văn. - 1819 đỗ giải nguyên, làm quan. Đường quan lộ thăng trầm. - Là người tài năng, nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực: Xã hội, (1778 - 1858) văn hoá, kinh tế, quân sự
  3. Khu di tích Uy viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ
  4. Đền thờ Nguyễn Công Trứ được xây dựng tại xã Quang Thiện- Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
  5. b) Sáng tác: + Hầu hết chữ Nôm, thể hát nói. + Là người có công đầu với thể loại ca trù
  6. 2. Tác phẩm: Bài ca ngất ngưởng - Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác khi cáo quan về hưu - Thể loại: hát nói – thể thơ tự do Thể hiện phong cách cá nhân. - Bố cục: 3 phần. + 6 cầu đầu: quãng đời làm quan của NCT + 10 câu giữa: quãng đời khi cáo quan về hưu + 3 câu cuối: Tổng kết cuộc đời.
  7. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc và tìm hiểu từ khó 2. Tìm hiểu văn bản a) Cảm hứng chủ đạo: Tập trung qua từ ngất ngưởng. - Nhan đề độc đáo - 4 lần lặp từ “ngất ngưởng”: → Nhấn mạnh cảm hứng chủ đạo: lời tự thuật, tự nhìn nhận đánh giá bản thân.
  8. - Ngất ngưởng: • Ở vị trí cao, thế không vững vàng, lắc lư, Nghĩa đen nghiêng ngã. • Vượt ra ngoài khuôn phép, không chấp nhận Nghĩa bóng sự sắp đặt. Tư thế, thái độ cách sống ngang tàng, vượt lên thói tục của con người. Là phong cách sống nhất quán của NCT kể cả khi làm quan, ra vào nơi triều đình, và khi đã nghỉ hưu.
  9. b)Quãng đời làm quan của NCT - Câu mở đầu: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” (Mọi việc trong khoảng trời đất đều là phận sự của ta) NCT khẳng định vai trò, trách nhiệm to lớn của mình với dân với nước: đảm đương, gánh vác Tuyên ngôn trang trọng thể hiện quan niệm sống tích cực của nhà Nho đương thời “ Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”
  10. Vì sao NCT biết việc làm quan là gò bó, mất tự do nhưng vẫn ra làm quan?
  11. - Câu thứ 2: “ Ông Hi Văn/ tài bộ/ đã vào lồng” + Ông Hi Văn: kể về mình bằng biệt hiệu của mình + Tài bộ : Tài năng lớn, nhiều tài năng. + Lồng : Nghi lễ, khuôn phép trong triều đình gò bó mất tự do nhưng là phương tiện để ông thể hiện tài năng và hoài bão - Nhịp: 3/2/3 Nhấn mạnh trách nhiệm, lý tưởng và ý thức cống hiến cao đẹp.
  12. - Bốn câu tiếp theo: những việc đã làm ở chốn quan trường và tài năng của mình. -NT: + Ngắt nhịp: 3/3/4 và 3/3/2 liên tục biến đổi ngắn dài + Điệp từ “khi” + Thủ pháp liệt kê +/ Thủ khoa: Tài học +/ Tham tán, Tổng đốc: Tài chính trị +/ Bình tây, đại tướng: tài quân sự → Tự hào mình là 1 người tài năng lỗi lạc, danh vị vẻ vang, văn võ toàn tài.
  13. Khẳng định ý thức trách nhiệm , tự thuật lại cuộc đời làm quan đầy hiển hách. Điều đó chứng tỏ NCT có thực tài và thực danh , văn võ song toàn, nhân cách và phong cách tài tử, phóng túng vượt lên trên người khác.
  14. c) Quãng đời khi cáo quan về hưu. -Cách sống theo ý chí và sở thích cá nhân: +Cưỡi bò đeo đạc ngựa +Đi chùa có gót tiên theo sau +Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng Giễu đời hưởng thú phiêu diêu, trần tục. -Quan niệm sống: +Không màng đến việc khen chê, được mất của thế gian. +Sống ung dung yêu đời vượt thế tục nhưng một lòng trung quân.
  15. -Thái độ sống: +Chẳng Trái, Nhạc +Nghĩa vua tôi cho trọn đạo sơ chung Thái độ sống ngất ngưởng, khẳng định tài năng sánh ngang bậc danh tướng và đã làm trọn nghĩa vụ với vua, với dân, với nước.
  16. III. Tổng kết ghi nhớ (sgk/39)