Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 31: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945

pptx 30 trang thuongnguyen 3762
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 31: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_31_khai_quat_van_hoc_viet_nam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 31: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945

  1. Tiết 31 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
  2. Kính chào quí thầy cô giáo và các em học sinh!
  3. Các tác giả văn học Trung đại Việt Nam có quan điểm sáng tác như thế nào? A – Thi dĩ ngôn chí C – Trung quân ái quốc B – Văn dĩ tải đạo D – Cả A và B
  4. Các tác giả văn học Trung đại Việt Nam có quan điểm sáng tác như thế nào? A – Thi dĩ ngôn chí C – Trung quân ái quốc B – Văn dĩ tải đạo D – Cả A và B
  5. Các tác giả văn học Trung đại Việt Nam có quan điểm sáng tác như thế nào? A – Thi dĩ ngôn chí C – Trung quân ái quốc B – Văn dĩ tải đạo D – Cả A và B
  6. I – ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa. 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng . 3. Văn học phát triển với một tốc độ nhanh chóng. II – THÀNH TỰU 1. Nội dung. 2. Nghệ thuật.
  7. I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa. a. Tiền đề hiện đại hóa : - Pháp khai thác thuộc địa Xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc: XHPK -> XH thực dân PK -> Xuất hiện nhiều giai cấp mới: Tư sản và tiểu tư sản -Văn hóa Việt Nam tiếp xúc với văn hóa phương Tây (Pháp), nghề in, nghề báo phát triển, Chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm
  8. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: b. Khái niệm hiện đại hóa: thi thống pháp hệ VH khỏi Trung HIÊN Thoát đại ĐẠI Đổi HÓA Tây mới phương theo VH hình thức
  9. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: c. Quá trình hiện đại hóa: Quá trình hiện đại hóa ở giai đoạn 1 NHÓM 1 (đầu thế kỉ XX – 1920) diễn ra như thế nào? NHÓM 2 Quá trình hiện đại hóa ở giai đoạn 2 (1920 – 1930) diễn ra như thế nào? Quá trình hiện đại hóa ở giai đoạn 3 NHÓM 3 (1930 – 1945) diễn ra như thế nào?
  10. c. Quá trình hiện đại hóa c1. Giai đoạn 1 (Từ đầu thế kỉ XX đến khoảng 1920) - Về ngôn ngữ: Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. - Về thể loại: + Báo chí, dịch thuật: phát triển. + Văn xuôi: Viết bằng chữ quốc ngữ Tiểu thuyết “Hoàng Tố Anh hàm oan” của Thiên Trung . Văn xuôi viết bằng chữ Hán: + Thơ ca: Thơ ca yêu nước của các chí sĩ cách mạng . Đổi mới về nội dung tư tưởng. . Hình thức thuộc phạm trù văn học Trung đại.
  11. PHAN BỘI CHÂU PHAN CHÂU TRINH HUỲNH THÚC KHÁNG NGUYỄN THƯỢNG HIỀN
  12. c. Quá trình hiện đại hóa c1. Giai đoạn 1: Từ đầu thế kỉ XX đến khoảng 1920 Là thời kì chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình hiện đại hóa văn học .
  13. c. Quá trình hiện đại hóa c2 .Giai đoạn 2 (Khoảng từ năm1920-1930) HẠ ấ ệ ể ạ ệ ạ ệ ạ ể ạ - Xu t hi n các th lo i hi n đ i và hi n đ i hóa các th lo i ề ố DUY TỐN truy n th ng: PHẠ ể ế M + Ti u thuy t: DUY TỐN Hồ Biểu Chánh Hoàng Ngọc Phách + Truyện ngắn: M DUY TỐNT PHẠ + Bút kí, tùy bút: DUY TỐN -> ừ ế ấ ệ ơ ả M Ngôn t , k t c u truy n đ n gi n. Phạm Duy Tốn
  14. PHẠ ơ ấ ệ M DUY + Th : Có d u hi u cách tân. TỐN Tản Đà PHẠ Kịch: Là loại hình văn học mới. M DUY + TỐN
  15. c. Quá trình hiện đại hóa c2. Giai đoạn 2 ( Khoảng từ năm1920-1930) - Truyện ký của Nguyễn Ái Quốc – viết bằng tiếng Pháp ,có tính chiến đấu cao và bút pháp hiện đại, điêu luyện. NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA REN VÀ PHAN BỘI CHÂUVI HÀNH
  16. c. Quá trình hiện đại hóa c2 .Giai đoạn 2: Khoảng từ năm1920-1930 Văn học có tính hiện đại.Tuy nhiên nhiều yếu tố của văn họcTrung đại còn tồn tại.
  17. c. Quá trình hiện đại hóa c3. Giai đoạn 3: Khoảng từ năm1930 -1945 - Hoàn tất quá trình hiện đại hóa. - Văn học cách tân sâu sắc trên mọi thể loại: + Tiểu thuyết -Tự lực Văn Đoàn KHÁI HƯNG THẠCH LAM HOÀNG ĐẠO
  18. c. Quá trình hiện đại hóa c3. Giai đoạn 3: Khoảng từ năm1930 -1945 + Tiểu thuyết hiện thực: Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao + Truyện ngắn: Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Thạch Lam NGÔ TẤT TỐ VŨ TRỌNG PHỤNG NAM CAO
  19. c. Quá trình hiện đại hóa c3. Giai đoạn 3: Khoảng từ năm1930 -1945 - Thơ ca : Phong trào thơ mới. + Về nội dung: Cách nhìn, cảm xúc mới mẻ đối với con người và thế giới. + Về nghệ thuật: Phá bỏ lối diễn đạt ước lệ, cứng nhắc ,gò bó . LƯU TRỌNG LƯ HUY CẬN XUÂN DIỆU HÀN MẶC TỬ
  20. c. Quá trình hiện đại hóa c3. Giai đoạn 3: Khoảng từ năm1930 -1945 - Ra đời thể loại mới: Kịch nói, phóng sự, phê bình văn học. Công cuộc hiện đại hóa được hoàn tất, nền văn học thực sự hiện đại, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới.
  21. CỦNG CỐ
  22. GIAI ĐOẠN 1 CHUẨN BỊ GIAI ĐOẠN 2 GIAO THỜI GIAI ĐOẠN 3 HOÀN TẤT
  23. PHƯƠNG VH TRUNG ĐẠI VH HIỆN ĐẠI DiỆN Quan điểm . Văn chương chở đạo. . Nhận thức, khám phá hiện sáng tác . Thơ nói chí. thực. . Đi tìm và sáng tạo cái đẹp. Quan niệm . Sùng cổ. . Hiện tại thẩm mĩ . Tao nhã. . Tự nhiên Tư duy nghệ . Quy phạm . Sáng tạo (cái tôi) thuật . Vay mượn: hịch, cáo, thơ . Xuất hiện các thể loại Thể loại Đường luật mới:Kịch nói, phóng sự, phê . Thể loại dân tộc: Lục bát, bình văn học. hát nói Lực lượng . Chủ yếu là các nhà . Chủ yếu là các trí thức sáng tác Nho. Tây học. . Đối tượng tiếp . Tầng lớp trí thức Nho học. . Đại chúng. nhận
  24. PHƯƠNG DIỆN VH TRUNG ĐẠI VH HIỆN ĐẠI Quan điểm sáng Văn dĩ tải đạo, thi dĩ Nhận thức, khám phá tác ngôn chí hiện thực, đi tìm và sáng tạo cái đẹp Quan niệm thẩm . Đề cao cái đẹp quá . Đề cao cái đẹp hiện mĩ khứ tại . Thích vẻ đẹp trang . Thích vẻ đẹp tự nhã nhiên Tư duy nghệ thuật . Quy phạm . Phá bỏ quy phạm . Phi ngã . Bản ngã Thể loại . Thể loại vay mượn . Nhiều thể loại . Thể loại dân tộc mới du nhập từ phương Tây Lực lượng sáng Nhà Nho Trí thức Tây học tác
  25. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Nắm vững khái niệm , quá trình hiện đại hóa, so sánh sự khác biệt giữa hai thời kì VH trung đại và văn học hiện đại. Nhóm 1 – Tìm hiểu đặc điểm khuynh hướng hiện thực Nhóm 2 - Tìm hiểu đặc điểm khuynh hướng lãng mạn Nhóm 3 – Tìm hiểu đặc điểm khuynh hướng cách mạng Nhóm 4_ Vì sao VH giai đoạn này phát triển với tốc độ nhanh chóng? Nêu biểu hiện?
  26. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Nắm vững khái niệm , quá trình hiện đại hóa, so sánh sự khác biệt giữa hai thời kì VH trung đại và văn học hiện đại. Nhóm 1 - Văn học VN có sự phân hóa phức tạp như thế nào? Sự khác nhau giữa hai bộ phận VH công khai và không công khai? Nhóm 2- Biểu hiện, nguyên nhân của VH phát triển với tốc độ nhanh chóng? Nhóm 3 - Những thành tựu chủ yếu về nội dung và nghệ thuật?
  27. Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
  28. Nguyễn Aí Quốc +Truyện ngắn: Phạm Duy Tốn,Nguyễn Bá Học
  29. Xuất hiện thể loại mới như kịch của Vũ Đình Long + Bút kí, tùy bút:Tương Phố, Đông Hồ. + Thơ: Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải. Tản Đà
  30. b.Giai đoạn 2:(Khoảng từ năm1920-1930 - Sự xuất hiện các thể loại văn học hiện đại và sự hiện đại hóa của thể loại truyền thống: + Tiểu thuyết: Hồ Biểu Chánh Hoàng Ngọc Phách