Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 37: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

ppt 19 trang thuongnguyen 5070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 37: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_37_doc_van_hai_dua_tre_thach_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 37: Đọc văn: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

  1. THẠCH LAM ( 1910 - 1942)
  2. Tiết 37: HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả a) Cuộc đời. . ?.- Thạch Dựa vào Lam SGK (1910-1942), em hãy trình tên bàykhai những sinh là nét Nguyễn chính vềTường tác giả ThạchVinh sau Lam? đổi thành Nguyễn Tường Lân. - Sinh và mất tại Hà Nội, thuở nhỏ sống ở quê ngoại – phố huyện Cẩm Giàng, Hải Dương. - Cùng với hai anh trai (Nhất Linh, Hoàng Đạo) là thành viên của Tự lực văn đoàn. - Thạch Lam là người đôn hậu, điềm đạm và rất đỗi tinh tế.
  3. Tiết 37: HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam . Chân dung nhà văn Thạch Lam
  4. Tiết 37: HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả a) Cuộc đời. .b) Sự nghiệp sáng tác ?. MộtPhong số cách:nét đáng nhớ về phong cách của Thạch Lam? - Quan niệm của ông: văn chương lành mạnh, tiến bộ. -Đề tài: hướng về lớp người nghèo, cơ cực, bế tắc. -Có sở về trường về truyện ngắn +Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật. + Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình. -Yếu tố hiện thực và trữ tình đan xen vào nhau Văn trong sáng, giản dị, thâm trầm mà sâu sắc
  5. Tiếng trống thu không từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mắt đen lại cắt hình trên nền trời. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái theo gió nhẹ đưa vào. Liên ngồi yên lặng Truyện ngắn đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê HAI ĐỨA TRẺ thấm thía vào tâm hồn ngây thơ Như một bài thơ Liên không hiểu sao, nhưng lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
  6. Tiết 37: HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả a) Cuộc đời. .b) Sự nghiệp sáng tác - Các tác phẩm: truyện ngắn:Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vườn; tiểu thuyết: ngày mới; tùy bút: Hà Nội băm sáu phố phường
  7. Tiết 37: HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩm a). Xuất xứ In? Xuấttrong xứ tập của Nắng truyện trong ngắn vườn hai (1938) đứa trẻ?
  8. Tiết 37: HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩm a). Xuất xứ b) Bối cảnh Phố huyện Cẩm Giàng , tỉnh Hải Dương - quê ngoại của nhà văn những năm trước cách mạng tháng Tám - nơi mà ông đã từng sống.
  9. Tiết 37: HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tà a). Cảnh chiều tàn ? Cảnh chiều tàn được miêu tả bằng những chi tiết nào( âm thanh, màu sắc, đường nét) ? Em có nhận xét gì về bức tranh đó ? Âm thanh Bức tranh Thiên nhiên Màu sắc Đường nét Bức họa đồng quê sống động,quen thuộc, gần gũi,bình dị và thơ mộng.
  10. Phố huyện Cẩm Giàng xưa
  11. Tiết 37: HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam HỌC VUI – VUI HỌC Câu 1:Tại sao tác giả gọi phố huyện này là “quê” (cái buồn của. buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị) a) Đó là sự nhầm lẫn của tác giả. b) Phố huyện nghèo, xơ xác như một miền quê. c) Đó là quê hương của tác giả. d) Vì đời sống thiếu tiện nghi.
  12. Tiết 37: HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam Hướng dẫn mã hóa -Mức tối đa: . Mã 1: đáp án B. Phố huyện nghèo xơ xác như một miền quê -Mức không đạt: Mã 0: lựa chọn đáp án khác Mã 9: học sinh không trả lời.
  13. Tiết 37: HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam Câu 2: Cảnh phố huyện gợi cho em những suy nghĩ gì? .
  14. Tiết 37: HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam Hướng dẫn mã hóa câu 2 Mức tối đa: -Bức tranh quê bình dị với những hình ảnh quen thuộc như tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve - Bức. tranh ở một miền quê nghèo rất yên tĩnh khi bóng hoàng hôn ngập đầy dần để nhường chỗ cho bóng tối - Một bức tranh nhẹ nhàng, buồn man mác, đậm đà hương vị đồng quê . Mức chưa tối đa: Mã 1: học sinh nêu sơ sài -Một bức tranh gần gũi, quen thuộc - Một bức tranh quê bình dị . Mức không đạt Mã 0:học sinh chưa lí giải Mã 9: học sinh không trả lời