Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 49: Chí phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả Nam Cao - Phan Thị Huyền

ppt 19 trang thuongnguyen 34864
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 49: Chí phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả Nam Cao - Phan Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_49_chi_pheo_nam_cao_phan_1_tac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 49: Chí phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả Nam Cao - Phan Thị Huyền

  1. CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING BÀI GIẢNG: CHÍ PHÈO – PHẦN 1 – TIẾT 49: TÁC GiẢ NAM CAO GV dự thi: Phan Thị Huyền Nguyễn Mộng Duyên Trịnh Thị Liên
  2. 1917 - 1951
  3. I. Vài nét về tiểu sử và con người: 1) Tiểu sử: - Nam Cao (1917 – 1951), Trần Hữu Tri, gia đình nông dân. - Quê hương: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. 2) Cuộc đời: + Học hết bậc Thành chung, vào Sài Gòn kiếm sống, bắt đầu sáng tác. + Trở về quê, làm “Giáo khổ trường tư” ở Hà Nội, sống chật vật bằng nghề viết văn và làm gia sư. + Từ 1943, tham gia nhómVăn hóa cứu quốc, tham gia khởi nghĩa. + 11/1951, Nam Cao hy sinh trên đường công tác.
  4. Vợ của nhà văn Nam Cao Tem thư hình nhà văn Nam Cao Nhà văn Nam Cao MỘTMỘT SỐSỐ HÌNHHÌNH ẢNHẢNH VỀVỀ NHÀNHÀ VĂNVĂN VÀVÀ GIAGIA ĐÌNHĐÌNH NAMNAM CAOCAO Phần mộ nhà văn Nam Cao Nhà tưởng niệm nhà văn Nam Cao
  5. Vợ và các con trai nhà văn Nam Cao
  6. Nhà tưởng niệm Nam Cao
  7. MỘ NHÀ VĂN NAM CAO
  8. 3) Con người: - Bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng đời sống nội tâm phong phú, luôn sôi sục, có khi căng thẳng. - Có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương. NamNam CaoCao làlà tấmtấm gươnggương caocao đẹpđẹp củacủa mộtmột nhànhà vănvăn chânchân chínhchính,, đượcđược NhàNhà nướcnước tặngtặng giảigiải thưởngthưởng HồHồ ChíChí MinhMinh vềvề vănvăn họchọc nghệnghệ thuậtthuật
  9. II. Sự nghiệp văn học:
  10. 1) Quan điểm nghệ thuật: - “Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than . . ." (Giăng sáng). Qua câu trích trên trong tác phẩm Giăng sáng của tác giả, bạn hiểu quan điểm nghệ thuật của ông như thế nào? Trả lời - Nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nói lên nỗi thống khổ, cùng quẫn của nhân dân .
  11. 1) Quan điểm nghệ thuật: - “Một tác phẩm thật giá trị . . . nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình . . . Nó làm cho người gần người hơn" (Đời thừa). Một tác phẩm phải chứa đựng nội dung gì? Trả lời - Tác phẩm có giá trị là tác phẩm thấm nhuần tư tưởng nhân đạo.
  12. 1) Quan điểm nghệ thuật: - "Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện. ( ). Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có" (Đời thừa). Nam Cao đòi hỏi gì về nghề viết văn? Trả lời -Nam Cao đòi hỏi rất cao sự sáng tạo trong nghề viết văn.
  13. II. Sự nghiệp văn học: 1) Quan điểm nghệ thuật: - Nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nói lên nỗi thống khổ, cùng quẫn của nhân dân. - Tác phẩm có giá trị là tác phẩm thấm nhuần tư tưởng nhân đao. - Nam Cao đòi hỏi rất cao sự sáng tạo trong nghề viết văn.
  14. 2) Đề tài chính: * Trước cách mạng: ++ ĐêĐề ̀ tàitài vêvề ̀ ngườingười tritri thứcthức:: GiăngGiăng sángsáng,, ĐờiĐời thừathừa,, SốngSống mònmòn Trả lời Tấn bi kịch tinh thần: những trí thức nghèo, có tâm huyết, nhân phẩm nhưng bị gánh nặngViết cơmvề đề táoài ngườivà xã tri hội ngột ngạt bóp nghẹt, bị chết mòn Họ luôn đấu tranhthức cho, Nam một Cao cuộcđặc sống có ý nghĩa. biệt quan tâm đến phương diện nào? - Những con người hiền lành, bị đày đọa vào cảnh nghèo đói Bị Trahắt̉ lời hủi, lăng nhục Nhà văn khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ++ ĐêĐề ̀ tàitài vêvề ̀ ngườingười nôngnông dândân:: ChíChí phèophèo,, LãoLão HạcHạc Viết về đề tài người nôngdân, Nam Cao đặc biệt quan tâm đến phương diện nào?
  15. Đề tài người trí thức: Đề tài người nông dân: Những trí thức nghèo, Những con người hiền có tâm huyết, nhân lành, bị đày đọa vào phẩm nhưng bị gánh cảnh nghèo đói Bị nặng cơm áo và xã hội hắt hủi, lăng nhục ngột ngạt bóp nghẹt, bị Nhà văn khẳng định chết mòn Họ luôn nhân phẩm và bản chất đấu tranh cho một cuộc lương thiện của họ. sống có ý nghĩa. * Nam Cao luôn trăn trở về vấn đề nhân phẩm, về tình trạng xã hội vô nhân đạo * Sau cách mạng: Nhật ký ở rừng, Đôi mắt Tinh thần phục vụ kháng chiến tận tuy.
  16. 3) Phong cách nghệ thuật: Phong cách độc đáo - Luôn chú ý tới nội tâm, tư tưởng của con người. Có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật. - Viết theo kết cấu tâm lí, viết về cái nhỏ nhặt mà vẫn đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn lao. - Giọng điệu riêng: lạnh lùng, dửng dưng mà buồn thương, da diết. III. KẾT LUẬN: Tham khảo phần ghi nhớ SGK
  17. 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 5.1.Tổng kết. ? Nắm phong cách nghệ thuật của Nam cao: - Luôn hướng tới đời sống tinh thần của con người. - Thường viết về cái nhỏ nhặt, bình thường nhưng có sức khái quát lớn và đặt ra vấn đề XH lớn lao. - Giọng văn tỉnh táo sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư.
  18. 5.2.Hướng dẫn học tập. • *Đối với tiết học này. - Nắm chắc về cuộc đời, sự nghiệp và quan điểm sáng tác của Nam Cao. • Học bài. *Đối với tiết học tiếp theo: - Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí ( t.t) - Hãy nêu các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí?