Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 82: Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu) - Nguyễn Thị Dạ Ngân

pptx 22 trang thuongnguyen 4121
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 82: Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu) - Nguyễn Thị Dạ Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_82_doc_van_voi_vang_xuan_dieu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 82: Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu) - Nguyễn Thị Dạ Ngân

  1. Giáo viên: Nguyễn Thị Dạ Ngân Lớp dạy: 11A3
  2. Tiết 82. Đọc văn.
  3. Tiết 82. Đọc văn. • I. TÌM HIỂU CHUNG • 1. Tác giả Xuân Diệu • 2. Bài thơ “Vội vàng” Tiết 80 • II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Cấu • 1. Ước muốn kì lạ của thi nhân trúc • II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN • 2.Cảm nhận thiên đường trên mặt đất bài Tiết 81 • 3. Quan niệm mới mẻ về thời gian • II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN học • 4. Lời giục giã hãy sống vội vàng • III. TỔNG KẾT Tiết 82 • IV. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
  4. - Niềm khao khát sống mãnh - Đọc – hiểu một tác liệt, sống hết mình của Xuân phẩm trữ tình theo đặc Diệu. trưng thể loại. - Phân tích một bài thơ - Sáng tạo nghệ thuật độc mới. đáo. Kiến Kĩ thức năng Mục tiêu bài học Năng Thái Biết quý trọng thời gian, tuổi trẻ, yêu cuộc Tự học, giải quyết vấn lực độ đề, thẩm mỹ, giao tiếp, sống, gĩp phần làm cho cuộc sống thêm hợp tác, sử dụng ngơn tươi đẹp, ý nghĩa. ngữ,
  5. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Ước muốn kì lạ của thi nhân (câu 1 - 4) 2. Cảm nhận thiên đường trên mặt đất (câu 5 - 13) 3. Quan niệm mới mẻ về thời gian (câu 14 - 29) 4. Lời giục giã hãy sống vội vàng (câu 30 - hết) Mau đi thơi ! Mùa chưa ngả chiều hơm, Ta muốn ơm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và giĩ lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hơn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh chống mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
  6. Trích đoạn ngâm thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu) (Nguồn: mp4)
  7. Tiết 82. Đọc văn. Thảo luận nhóm NHĨM 1 Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện NHĨM 3 pháp nghệ thuật Thi sĩ Xuân Diệu được sử dụng NHĨM 2 thể hiện cảm xúc trong khổ thơ Cảm nhận về vẻ nào trong khổ 03:00 cuối. đẹp câu thơ: thơ cuối? “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !” BẮT ĐẦU
  8. Tiết 82. Đọc văn. Thảo luận nhóm NHĨM 1 Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện NHĨM 3 pháp nghệ thuật Thi sĩ Xuân Diệu được sử dụng NHĨM 2 thể hiện cảm xúc trong khổ thơ Cảm nhận về vẻ nào trong khổ cuối. đẹp câu thơ: thơ cuối? “Hỡi xuân hồng, 00:0003:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0102:1101:1100:11 ta muốn cắn vào ngươi !” HẾT GIỜ
  9. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Ước muốn kì lạ của thi nhân (câu 1 - 4) 2. Cảm nhận thiên đường trên mặt đất (câu 5 - 13) 3. Quan niệm mới mẻ về thời gian (câu 14 - 29) 4. Lời giục giã hãy sống vội vàng (câu 30 - hết) Đối diện với tồn bộ sự sống trần gian. Tơi Ta Hướng lời kêu gọi về cộng đồng tuổi trẻ.
  10. ơm cả sự sống mơn mởn riết mây đưa, giĩ lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu thâu cái hơn nhiều, non nước, cây, cỏ rạng cắn xuân hồng Điệp ngữ Động từ tăng tiến Liệt kê Nhấn mạnh Thái độ vồ vập Những vẻ đẹp bất tận, khát vọng mãnh liệt cuộc sống mỗi lúc một gợi cảm của cuộc đời của thi sĩ mãnh liệt hơn Điệp từ và, cho, các từ láy chỉ mức độ tận cùng chếnh chống, đã đầy, no nê diễn tả nỗi khát thèm vơ biên và cảm giác tận hưởng mãn nguyện của thi nhân.
  11. - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi ! Nghệ thuật nhân hĩa và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, động từ “cắn” táo bạo - Cụ thể hĩa khái niệm trừu tượng (thời gian) : Mùa xuân hiện ra như một sinh thể với sắc tươi thắm ngọt ngào, quyến rũ và căng tràn sức sống. - Sự mê đắm cuồng nhiệt và khát khao giao cảm của thi nhân.
  12. Mau đi thơi ! Mùa chưa ngả chiều hơm, Ta muốn ơm Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa và giĩ lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu trong một cái hơn nhiều Và non nước, và cây, và cỏ rạng, Cho chếnh chống mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng, Cho no nê thanh sắc của thời tươi; Cảm xúc của - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! thi sĩ Xuân Diệu Giãi bày tình yêu cuồng nhiệt với cuộc sống. Giục giã hãy sống vội vàng, tăng cường độ sống, khát vọng sống, tận hưởng vẻ đẹp cuộc sống bằng mọi giác quan.
  13. Mạch cảm xúc của bài thơ BănBăn khoăn, TìnhTình yêuyêu GiụcGiục giãgiã tiếctiếc nuối cuộccuộc sống tậntận hưởng thờithời gian, thiếtthiết thatha cuộccuộc sống tuổituổi trẻtrẻ Bản chất Quy luật Tuyên ngơn thi nhân thời gian về cách sống Mạch luận lí của bài thơ
  14. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT
  15. CỦNG CỐ Ở phần đầu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, nhân vật trữ tình xưng "tơi", phần cuối bài thơ lại xưng "ta". Việc thay đổi cách xưng hơ như vậy, chủ yếu nhằm dụng ý gì? A. Nhân vật trữ tình muốn nhân danh cả một lớp người trẻ trung để cĩ thêm sự tiếp sức. B. Nhân vật trữ tình muốn tự nâng mình lên một tầm vĩc lớn lao hơn để cĩ thể chạy đua với thời gian và ơm riết tất cả. C. Nhân vật trữ tình muốn nhấn mạnh sự bé nhỏ, hữu hạn của "cái tơi" cá nhân trước thời gian, cuộc đời. D. Nhân vật trữ tình muốn tạo ra một giọng nĩi đầy quyền uy trước thời gian, cuộc đời.
  16. CỦNG CỐ Nhịp điệu gấp gáp trong cuộc chạy đua với thời gian, theo lời giục giã của Xuân Diệu trong đoạn cuối bài thơ Vội vàng được tạo ra khơng phải bằng biện pháp nghệ thuật nào? A. Câu thơ vắt dịng, cảm xúc chảy tràn từ dịng trên xuống dịng dưới. B. Các động từ chỉ động tác mạnh hay trạng thái cảm xúc nồng nhiệt. C. Những cấu trúc đăng đối, hài hịa. D. Lối trùng điệp cấu trúc và nhịp điệu khẩn trương, hối hả.
  17. CÂU HỎI TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Từ thái độ sống "vội vàng" của Xuân Diệu trong bài thơ cùng tên, anh/chị lựa chọn lối sống nào cho cá nhân mình ? A) Biết quý trọng thời gian, tuổi trẻ, sống hết mình, cĩ ích, cĩ ý nghĩa. B) Sống buơng thả, khơng lí tưởng, thích hưởng thụ. C) Sống trì trệ, nhàn nhạt, trung bình chủ nghĩa. D) Sống gấp, sống vị kỉ, tiêu cực.
  18. “Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội” Trong xã hội hiện đại, phần đơng thế hệ trẻ Việt Nam cĩ thái độ Tuy nhiên, một bộ phận giới trẻ cĩ thái độ sống “vội vàng” tiêu cực: sống “vội vàng” một cách tích cực : biết tận dụng thời gian, (Chủ tịch Hồ Chí Minh) sống gấp, sống hưởng thụ, khơng lí tưởng, hồi bão, sống tầm thường, chủ động, và đạt nhiều thành cơng trong học tập, trong cuộc nhàn nhạt, trung bình chủ nghĩa sống; khát khao cống hiến, muốn gĩp tài năng, trí tuệ của mình để đưa Việt Nam sánh vai các cường quốc trên thế giới. ĂnCử nhânchơi trong trong lễ tốtvũ nghiệp trường ĐuaTrao xe giải trái cho phép Kình ngư NguyễnSống Thị ảo Ánh Viên 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2015
  19. BÀI HỌC VỀ QUAN ĐIỂM SỐNG TỪ THI PHẨM “VỘI VÀNG” (XUÂN DIỆU) v “Vội vàng” để tăng chất lượng cuộc sống chứ khơng phải là sống gấp, sống hưởng thụ vị kỉ. Sống tận hưởng phải gắn với tận hiến. CUỘC SỐNG Thà v Xác định lí tưởng sống đúng đắn, khơng sống gấp, sống Cịn hưởng thụ, cá nhân chủ nghĩa. rất một v Cần cĩ thái độ sống tích cực, chủ động, biết quý trọng thời hơn gian, tuổi trẻ, tận dụng thời gian để học NGẮNtập, làm việc, NGỦI phút khơng phung phí thời gian vào những việc vơ bổ, vơ nghĩa buồn vì như thế là tự hủy hoại cuộc đời mình. huy v Cống hiến cho đất nước, tạo ra được nhiều điều ý nghĩa le cho cuộc sống. hồng v Sống vội vàng để theo kịp với tốc độ , sự phát triển của lĩi nhịp sống hiện đại, để khơng bị tụt hậu. rồi suốt v Chúng ta cần một lối sống nhiệt huyết, năng động, hối hả nhưng cũng cần cả những khoảng lặng bình yên; cần chợt phải biết cân bằng giữa sống nhanh và sống chậm, để trăm khơng quá căng thẳng, dồn dập mà vẫn khơng quá chậm tối, rãi, kém hiệu quả. năm.
  20. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP 1. Theo anh/chị, liệu cĩ thể đặt cho bài thơ “Vội vàng” một nhan đề khác ? 2. Lựa chọn và trình bày cảm nhận của anh/chị về một số câu thơ đặc sắc trong bài thơ “Vội vàng”. 3. Xuân Diệu được đánh giá là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Anh/chị hãy chỉ ra những điểm “mới nhất” đĩ trong bài thơ “Vội vàng”. 4. Xuân Diệu giãi bày về tập “Thơ thơ” : “Đây là hồn tơi vừa lúc vang ngân; đây là lịng tơi đương thời sơi nổi; đây là tuổi xuân của tơi và đây là sự sống của tơi nữa”. Theo anh/chị, những ý tưởng thi ca đĩ in dấu ấn như thế nào trong bài thơ “Vội vàng” ? 5. Trong “Nhà văn hiện đại”, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đã viết : “Với những nguồn cảm hứng mới : yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía”. Qua phân tích bài thơ “Vội vàng”, anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên.