Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 83+84: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

ppt 61 trang thuongnguyen 4830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 83+84: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_8384_doc_van_day_thon_vi_da_ha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 83+84: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

  1. Tiết :83-84 ( Hàn Mặc Tử)
  2. \ -Dựa vào tiểu dẫn hãy khái quát một vài nét về tác giả Hàn Mặc Tử? -Em hãy cho biết vị trí cuả Hàn Mặc Tử trong phong trào thơ Mới
  3. I. Tiểu dẫn 1. Tác giả: Hàn Mặc Tử - Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912- 1940) - Quê: Đồng Hới - Quảng Bình. - Bút danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh - Ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất phong trào Thơ Mới
  4. Nơi ở của nhà thơ Hàn Mặc Tử khi bị bệnh và mất.
  5. Chiếc gường Hàn đã nằm vật vã với những cơn đau, làm thơ và trút hơi thở cuối cùng ngày 11-11-1940 (tuổi 28).
  6. Đường lên mộ Hàn Mặc Tử được cải táng trên đồi Ghềnh Ráng (nay là Đồi Thi Nhân)-Quy Nhơn.
  7. Nơi mộ Hàn Mặc Tử được chôn cất đầu tiên tại Quy Hòa.
  8. Mộ Hàn Mặc Tử trên Đồi Thi Nhân
  9. -Hãy kể tên một số tác phẩm của Hàn Mặc Tử? -Thơ Hàn Mặc Tử có đặc điểm gì đáng chú ý?
  10. 2. Sự nghiệp sáng tác: - Các tác phẩm chính: + Gái quê, Thơ điên, Xuân như ý, Thượng thanh khí. + Duyên kì ngộ, Quần tiên hội, Chơi giữa mùa trăng. - Đặc điểm thơ: + Vừa quằn quại, đau đớn. + Vừa hồn nhiên, trong trẻo.
  11. Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
  12. 3. Bài thơ: - Sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên - Được gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với cô Hoàng Cúc, một cô gái quê ở Vĩ Dạ (Huế)
  13. Gọi Hs đọc văn bản -Xác định bố cục của bài thơ?
  14. II. Đọc hiểu văn bản 1.Đọc và xác định bố cục -Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ vào buổi sớm. -Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng đầy khắc khoải của nhà thơ -Khổ 3: Hình bóng con người cùng những hoài nghi mơ tưởng trong tâm trạng của thi nhân.
  15. §©y th«n VÜ D¹ - Hµn MÆc Tö Sao anh kh«ng vÒ ch¬i th«n VÜ ? Nh×n n¾ng hµng cau n¾ng míi lªn V­ên ai m­ít qu¸ xanh nh­ ngäc L¸ tróc che ngang mÆt ch÷ ®iÒn Giã theo lèi giã, m©y ®­êng m©y Dßng n­íc buån thiu, hoa b¾p lay ThuyÒn ai ®©u bÕn, s«ng tr¨ng ®ã Cã chë tr¨ng vÒ kÞp tèi nay? M¬ kh¸ch ®­êng xa, kh¸ch ®­êng xa ￿o em tr¾ng qu¸ nh×n kh«ng ra Ở ®©y s­¬ng khãi mê nh©n ¶nh Ai biÕt t×nh ai cã ®Ëm ®µ?
  16. II. Đọc-hiểu￿văn￿bản 2.Tìm hiểu văn bản 2.1.Khổ 1: “Sao anh khoâng veà chôi thoân Vó ? Nhìn naéng haøng cau naéng môùi leân Vöôøn ai möôùt quaù xanh nhö ngoïc Laù truùc che ngang maët chöõ ñieàn ”
  17. THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Câu 1: Mở đầu Câu 2: Bức Câu 3: Em Câu 4: “mặt bài thơ là một tranh thiên hiểu như thế chữ điền” là câu hỏi, Em nhiên thôn Vĩ HẾTnào cụm từ gương mặt hãy cho biết: hiện lên như “mướt quá” ntn? “Lá trúc” Ai hỏi? Giọng thế nào qua và “xanh như gợi lên hình điệu hỏi? Ý hình ảnh GIỜ!ngọc”?Nêu ảnh ra sao? nghĩa lời hỏi? “nắng hàng biện pháp “Che ngang” Sao không cau” và nghệ thuật thể hiện nét dùng “về “nắng mới” được sử đẹp gì thăm” mà lên? Nêu dụng? gái?Nhận xét dùng “về nghệ thuật chung về con chơi”? được sử người Huế? dụng?
  18. -Cảm nhận của em về câu thơ mở đầu?Nghệ thuật có gì đặc sắc?
  19. Câu thơ thứ 1: “Sao anh khoâng veà chôi thoân Vó ? - Câu hỏi tu từ: + Lời chào mời, trách móc nhẹ nhàng, dịu ngọt. + Nhà thơ tự phân thân để hỏi chính mình: ““ SaoSao anhanh khoângkhoâng veàveà chôichôi thoânthoân VóVó ?? ”” B B B B B B T Nhẹ nhàng tha thiết Thân mật, gần gũi => Bộc lộ khát khao trở về thôn Vĩ đồng thời thể hiện nỗi đau thân phận.
  20. Bức tranh thôn Vĩ hiện lên như thế nào qua hình ảnh “nắng hàng cau” và “nắng mới lên”? Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng?
  21. NhìnNhìn nắngnắng hànghàng caucau nắngnắng mớimới lên.lên. Điệp từ “nắng” Không Gợi gian tràn Gợi tả ngập ánh tả nắng HìnhHình ảnhảnh hànghàng ÁnhÁnh nắngnắng banban maimai caucau vươnvươn mìnhmình rựcrực rỡrỡ làmlàm bừngbừng đónđón nắng.nắng. sángsáng cảcả khôngkhông gian.gian.
  22. Em hiểu như thế nào cụm từ “mướt quá” “xanh như ngọc”? Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng?
  23. “ Vöôøn ai möôùt quaù xanh nhö ngoïc” Tính Từ + So Từ chỉ sánh mức độ Vẻ tươi non Thiên nhiên trù mượt mà, đầy phú, tốt tươi. sức sống  Ngợi khen.
  24. Theo em “mặt chữ điền” là gương mặt như thế nào? “Lá trúc” gợi lên hình ảnh ra sao? “Che ngang” thể hiện nét đẹp gì của người con gái?Từ đó nhận xét gì về cảnh và con người xứ Huế?
  25. Tiết : 89 ; Đọc văn Lá trúc che ngang mặt chữ điền Mềm mại, E ấp, kín Đầy đặn, thanh đáo phúc hậu thoát Gợi tả  Người và cảnh hài hòa Nét đẹp dịu dàng, quyến rũ, rất Huế, rất Á Đông.
  26.  Bức tranh thiên nhiên và con người hài hoà trong vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo →tiếng nói bâng khuâng rạo rực của một tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng về cái trong trẻo thánh thiện.
  27. Hãy nhận xét bức tranh thiên nhiên xứ Huế ở 2 câu thơ đầu của khổ thứ 2?Nghệ thuật có gì đặc sắc?
  28. 2.2.Khổ thơ thứ 2 Gió/ theo lối gió, mây /đường mây Dòng nước/buồn thiu, hoa bắp/lay -Tả thực: vẻ êm đềm, nhịp điệu khoan thai- nét đặc trưng của xứ Huế -Sắc thái cảm xúc: + mây -gió chuyển động ngược chiều, xa rời nhau + dòng sông lặng lẽ buồn thiu, cây cỏ lay động rất nhẹ  thiên nhiên đẹp nhưng lạnh lẽo, trống vắng dự cảm u buồn, cô đơn của nhà thơ trước sự thờ ơ, xa cách của cuộc đời đối với mình.
  29. Huế và dòng Hương Giang về đêm hiện lên như thế nào trong trí tưởng tượng của thi nhân?
  30. “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?” -Hình ảnh thơ không xác định + Thuyền ai: phiếm chỉ + sông trăng: ảo hoá cảnh chập chờn giữa mộng và thực, không gian nghệ thuật hư ảo, mênh mang -Câu hỏi: Có chở trăng về kịp tối nay? ẩn chứa một nỗi mong chờ tha thiết đồng thời cũng chứa đầy nỗi phấp phỏng hoài nghi.
  31. Cảnh được nhìn qua tâm trạng con người: không gian mênh mông có đủ cả gió, mây, sông, nước, trăng, hoa nhưng không gợi một nét vui→từ niềm vui trong sáng tâm trạng tác giả đã đột ngột chuyển sang nỗi phấp phỏng, lo âu.
  32. Thảo luận nhóm: Vì sao sang khổ thơ thứ 3 tác giả bỏ vẻ đẹp thực để tìm đến với vẻ đẹp ảo? Bài thơ có thể hiện tình quê không hay còn ẩn giấu nỗi niềm gì? -Nghệ thuật sử dụng trong khổ thơ thứ 3 có gì đặc săc?
  33. 2.3.Khổ thơ thứ 3 khách đường xa -Mơ áo em trắng quá sương khói mờ nhân ảnh hình ảnh người xưa thân yêu nhưng xa vời tan loãng vào khói sương - Câu hỏi tu từ: “Ai biết tình ai có đậm đà?”  mang chút hoài nghi mà chan chứa niềm thiết tha với cuộc đời và con người của một hồn thơ cô đơn
  34.  Sự trống vắng trong một tâm hồn rất sợ cô đơn, nhưng lại đang rơi vào một tình thế rất cô đơn
  35. III. Tổng kết 1.Nghệ thuật - Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm; ngôn ngữ trong sáng, tinh tế, giàu liên tưởng. - Âm điệu, nhịp điệu thơ tinh tế, thiết tha, hình ảnh thơ sáng tạo, có sự hòa quyện giữa thực và ảo. - Nghệ thuật liên tưởng, so sánh, nhân hóa, cùng với những câu hỏi tu từ xuyên suốt bài thơ, Hàn Mặc Tử đã phác họa ra trước mắt ta một khung cảnh nên thơ, đầy sức sống. 2.Nội dung - Bài thơ là một bức tranh toàn bích về cảnh vật và con người thôn Vĩ. Qua đó bộc lộ tình yêu đời, yêu người, niềm ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của nhà thơ.
  36. ĐÂY THÔN VĨ DẠ Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
  37. Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
  38. Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
  39. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
  40. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
  41. Lá trúc che ngang mặt chữ điền
  42. Gió theo lối gió mây đường mây
  43. Gió theo lối gió mây đường mây
  44. Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
  45. Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
  46. Có chở trăng về kịp tối nay
  47. Mơ khách đường xa khách đường xa
  48. Áo em trắng quá nhìn không ra
  49. Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
  50. Ai biết tình ai có đậm đà
  51. Cũng cố Câu 1: Cho biết năm sinh, năm mất và quê quán của Hàn Mặc Tử? a. 1910-1940, Quảng Trị b. 1912-1940, Đồng Hới c. 1911-1940, Nghệ An d. 1912-1941, Qui Nhơn
  52. Câu 2: Tác phẩm chính của Hàn Mặc Tử là a. Gái quê; Thơ điên; Bên sông đưa khách b. Thượng thanh khí; Duyên kì ngộ; Vết thương lòng; Quần tiên hội c. Chơi giữa mùa trăng; Đi giữa đường thơm; Xuân như ý d. Gái quê; Thơ điên; Thượng thanh khí; Duyên kì ngộ; Quần tiên hội; Chơi giữa mùa trăng; Xuân như ý
  53. Câu 3: Cho biết xuất xứ bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ? a. Gái quê, 1936 b. Thơ điên (Đau thương), năm 1938. c. Xuân như ý, năm 1939 d. Quần tiên hội, 1940
  54. Câu 4: Câu thơ “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ”, có thể hiểu là a. lời cô gái mời tác giả b. lời trách nhẹ nhàng của cô gái c. lời tự trách của tác giả d. có thể là lời mời có chút hờn trách và cũng có thể là lời tự trách của chính tác giả khi nghĩ về cảnh và con người xứ Huế.
  55. Câu 5: Tại sao trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”, Hàn Mặc Tử không dùng từ “về thăm” quen thuộc mà lại dùng từ “về chơi”? a. Vì “về thăm”có vẻ xã giao. b. Vì “về chơi” mang sắc thái chân tình, thân mật, tự nhiên. c. Vì “về thăm” thiếu sự thân mật. d. Vì “về chơi” tạo được cảm giác gần gũi.