Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 86: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Nguyễn Thị Anh Trâm

ppt 44 trang thuongnguyen 4431
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 86: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Nguyễn Thị Anh Trâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_86_doc_van_day_thon_vi_da_han.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 86: Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Nguyễn Thị Anh Trâm

  1. Giáo viên: Nguyễn Thị Anh Trâm Trường THPT Tam Đảo
  2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu bố cục bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử? Cảm nhận của em về cảnh vật và tâm trạng nhà thơ trong khổ 1?
  3. Tiết : 86 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử
  4. Tiết : 86 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN • - Teân khai sinh: Nguyeãn Troïng Trí, queâ Quaûng Bình. III. TỔNG KẾT • - Cuoäc ñôøi baát haïnh, nhieàu bi thöông. • - Söï nghieäp: • + Laø moät trong nhöõng nhaø thô coù söùc saùng taïo maïnh meõ nhaát trong phong traøo Thô môùi. • +Thô oâng coù dieän maïo heát söùc phöùc taïp, bí aån, vöøa ñau ñôùn vöøa trong treûo hoàn nhieân, luoân höôùng veà cuoäc soáng traàn theá . • + Taùc phaåm : Gaùi queâ, Thô ñieân, Xuaân nhö yù
  5. Tiết : 86 ; Đọc văn ĐÂYĐÂY THÔNTHÔN VĨVĨ DẠDẠ HànHàn mặcMặc TửTử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT
  6. Tiết : 86 ; Đọc văn ĐÂYĐÂY THÔNTHÔN VĨVĨ DẠDẠ HànHàn mặcMặc TửTử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT
  7. Hàn Mặc Tử và các nàng thơ
  8. Tiết : 86 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾT NGÔI MỘ NHÀ THƠ HÀN MẶC TỬ
  9. Nơi ở của nhà thơ Hàn Mặc Tử khi bị bệnh và mất.
  10. Tiết : 86 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN * Xuất xứ : III. TỔNG KẾT - “Đây thôn Vĩ Dạ” lúc đầu có tên là “Ở đây thôn Vĩ Dạ”. - Sáng tác 1938, in trong tập “Thơ Điên” về sau đổi thành “Đau thương”. * Hoàn cảnh sáng tác : - 1938, được viết tại Qui Nhơn trong những ngày cuối đời, khi nhà thơ nhận được bức thư ảnh của Hoàng Thị Kim Cúc, người con gái xứ Huế mà ông đã yêu.
  11. ThÓThÓ th¬th¬ :: BµiBµi th¬th¬ lµmlµm theotheo thÓthÓ thÊtthÊt ng«nng«n tr­êngtr­êng thiªnthiªn Khæ 1: C¶nhVi ̃̃ Dạ ̣ luć́ binh̀̀ minh Khổ 1: Cảnh BèBè sông nước đêm trăng và côccôc nỗi sầu chia ly, ngóng đợi. Khổ 3: Cảnh trong mơ và nỗi khắc khoải, hoài nghi
  12. Tiết : 86 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh Vó Daï luùc bình minh. “Sao anh khoâng veà chôi thoân Vó ? III. TỔNG KẾT * Caâu môû ñaàu: laø caâu hoûi tu töø. - Laø lôøi cuûa ngöôøi con gaùi thoân Vó: traùch moùc nheï nhaøng vaø cuõng laø lôøi môøi goïi thieát tha. - Lôøi cuûa chính nhaø thô töï hoûi mình nhaèm taïo ra caùi côù gôïi nhôù veà thoân Vó. ““ SaoSao anhanh khoângkhoâng veàveà chôichôi thoânthoân VóVó ?? ”” B B B B B B T Nhẹ nhàng tha thiết Thân mật, gần gũi
  13. Tiết : 86 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử Thảo luận nhóm Nhóm 1: Nỗi nhớ về thiên nhiên Thôn Vĩ hiện lên qua những hình ảnh nào ở khổ thơ thứ nhất ? Thiên nhiên thôn Vĩ có đặc điểm gì? Nêu các biện pháp tu từ? Nhóm 2: Con người xứ Huế xuất hiện qua chi tiết nào? Hình ảnh “lá trúc che ngang” gợi ra vẻ đẹp gì của người con gái Huế? Bạn hãy nhận xét về vẻ đẹp này? Nhóm 3: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở câu 5 và câu 6? Bạn có nhận xét gì về đặc điểm của cảnh vật xứ Huế qua hai câu thơ này? Qua đó, thi nhân muốn nói lên tâm trạng gì? Nhóm 4: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ở 2 dòng 7, 8? Hình ảnh nào là hình ảnh có thật? Hình ảnh nào là hình ảnh không có thật? Bạn có suy nghĩ gì về những hình ảnh này? Từ nào trong 2 dòng thơ nói lên tâm trạng của nhà thơ? Đó là tâm trạng gì?
  14. NhìnNhìn nắngnắng hànghàng caucau nắngnắng mớimới lên.lên. Điệp từ  Không gian tràn Gợi Gợi ngập ánh tả tả nắng HìnhHình ảnhảnh hànghàng ÁnhÁnh nắngnắng banban maimai caucau vươnvươn mìnhmình rựcrực rỡ,rỡ, trongtrong trẻo,trẻo, đónđón nắng.nắng. tinhtinh khôi.khôi.
  15. “ Vöôøn ai möôùt quaù xanh nhö ngoïc” Đại Tính Từ Từ + So phiếm Từ chỉ sánh chỉ mức độ Không cụ thể nhưng Vẻ tươi non Thiên nhiên trù dễ xác định. mượt mà, đầy phú, tốt tươi. sức sống  Ngợi khen.
  16. Tiết : 89 ; Đọc văn Lá trúc che ngang mặt chữ điền Mềm mại, E ấp, kín Đầy đặn, thanh đáo phúc hậu thoát Gợi tả  Người và cảnh hài hòa Nét đẹp dịu dàng, quyến rũ, rất Huế, rất Á Đông.
  17. Tiết : 86 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh thoân Vó luùc bình minh. * Böùc tranh thieân nhieân vaø con ngöôøi thoân Vó III. TỔNG KẾT qua hoaøi nieäm cuûa nhaø thô - Thieân nhieân thoân Vó : - Con người thoân Vó : BứcBức tranhtranh VĩVĩ DạDạ lúclúc bìnhbình minhminh :: CảnhCảnh tràntràn đầyđầy sứcsức sống,sống, concon ngườingười phúcphúc hậu,hậu, quyếnquyến rũrũ  TâmTâm trạngtrạng vuivui tươi,tươi, ngỡngỡ ngàngngàng củacủa HànHàn MặcMặc Tử.Tử.
  18. Tiết : 86 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử Gió theo lối gió, mây đường mây Điệp từ, cấu trúc phân cách  vận động không Ngắt theo quy luật tự nhiên  Gợi sự chia lìa. Nhịp 4/3 Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Nhân hóa  cảnh êm đềm, Gợi tả  thiên nhiên thơ mộng. khe khẽ, lay động.  Cảnh thơ mộng, trầm tư  tâm trạng buồn, cô đơn, dự cảm chia lìa xa cách.
  19. Tiết : 86 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh thoân Vó luùc bình minh. 2. Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và nỗi sầu III. TỔNG KẾT chia ly, ngóng đợi “Gioù theo loái gioù, maây ñöôøng maây Doøng nöôùc buoàn thiu, hoa baép lay ” - Nhịp 4/3; phép điệp (gió, mây); nhân hóa (dòng nước buồn) - Cảnh vật chia lìa: gió theo đường của gió, mây theo đường của mây. - Dòng sông Hương chảy chậm lững lờ, buồn thiu. - Hoa bắp khẽ lay nhẹ. - Tâm trạng buồn, cô đơn, dự cảm chia lìa xa cách.
  20. Tiết : 86 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Điệp từ, ẩn dụ  cái đẹp, hạnh phúc  hóa giải nỗi buồn, niềm cô đơn Có chở trăng về kịp tối nay ? Nhân hóa  Vẻ đẹp lung linh Khắc khoải chờ đợi Cảnh huyền ảo  Khát khao giao cảm với đời .
  21. Tiết : 86 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh thoân Vó luùc bình minh. 2. Khổ 2: Cảnh song nước đêm trăng và nỗi sầu III. TỔNG KẾT chia ly, ngóng đợi Khổ 2 : Cảnh thơ mộng trữ tình nhưng thắm đượm nỗi buồn, nỗi lo âu khắc khoải và niềm khát khao giao cảm với đời của nhà thơ.
  22. Đây thôn Vĩ Dạ ( tiết 2) I. Giới thiệu chung. Hàn Mặc Tử II. Đọc- hiểu 1. Khổ 1. 3. Khổ 3: Cảnh trong mơ và nỗi khắc khoải, hoài nghi. 2. Khổ 2. - Mở đầu: từ mơ: ước mơ, giấc mơ của thi nhân - Mơ: khách đường xa: có thể là người thôn Vĩ, người đời noí chung. Điệp ngữ: nhấn mạnh sự xa xôi; niềm mong ước. - Áo em trắng quá nhìn không ra -> không thấy bóng người; không cảm, không hiểu được tâm tư, tình cảm của con người.
  23. Đây thôn Vĩ Dạ ( tiết 2) I. Giới thiệu chung. Hàn Mặc Tử II. Đọc- hiểu 1. Khổ 1. 3. Khổ 3: Cảnh trong mơ và nỗi khắc khoải, hoài 2. Khổ 2. nghi. - Ở đây: thế giới của nhà thơ sương khói mờ nhân ảnh: Sương khói của Sương khói của cuộc tự nhiên làm mờ đời, của những định kiến bóng người. xã hội ngăn cách con người.
  24. Đây thôn Vĩ Dạ ( tiết 2) I. Giới thiệu chung. Hàn Mặc Tử II. Đọc- hiểu 1. Khổ 1. 3. Khổ 3: Cảnh trong mơ và nỗi khắc khoải, hoài 2. Khổ 2. nghi. - Câu hỏi tu từ: Ai biết tình ai có đậm đà? Không biết tình cảm Liệu người đời có biết người đời dành cho mình tình cảm của mình rất có đậm đà hay không? đậm đà hay không? Khắc khoải, hoài nghi nhưng vẫn thiết tha yêu đời, yêu người.
  25. Đây thôn Vĩ Dạ ( tiết 2) I. Giới thiệu chung. Hàn Mặc Tử II. Đọc- hiểu 1. Khổ 1. 3. Khổ 3: Cảnh trong mơ và nỗi khắc khoải, hoài 2. Khổ 2. nghi. Thế giới của nhà thơ: thế giới của những mộng ước, những ảo ảnh xa vời; đầy cô đơn nhưng vẫn khát khao giao cảm; đầy hoài nghi nhưng vẫn thiết tha.
  26. Sự vận động của tứ thơ: Cảnh Tâm trạng con người Nghệ thuật Khổ 1 Thôn Vĩ Dạ vào buổi sớm Vui tươi, phấn khởi. Câu hỏi: Sao anh ? mai. Hình ảnh cụ thể, trực giác. Khổ 2 Cảnh sông nước, đêm Buồn sầu, ngóng đợi Câu hỏi: Có chở ? trăng nửa thực nửa hư từ Hình ảnh vừa cụ thể vừa trừu ngày-> đêm tượng. Khổ 3 Cảnh trong mộng, hư ảo. Khắc khoải, hoài nghi Câu hỏi: Ai biết ? nhưng vẫn thiết tha yêu đời, Hình ảnh trong mơ, trừu yêu người. tượng. Cụ thể, hữu hạn-> trừu Phức tạp dần: thoắt vui, cái nhìn trực giác-> tượng, xa rộng thoắt buồn; tình yêu khi ảo giác; Thực-> ảo đứt, khi nối với cuộc đời; miêu tả-> biểu cảm, sầu chia li nhưng vẫn Quá khứ-> hiện tại-> tương lai ngóng đợi; hoài nghi Hiện thực->tượng Thế giới của cuộc đời-> thế nhưng vẫn thiết tha trưng, siêu thực. giới của nhà thơ.
  27. Đây thôn Vĩ Dạ I. Giới thiệu chung. Hàn Mặc Tử II. Đọc- hiểu III. Tổng kết: - Nội dung: Bài thơ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước; là tiếng lòng của một thi sĩ tài hoa mệnh bạc: buồn sầu, cô đơn nhưng vẫn thiết tha yêu người, yêu đời. - Nghệ thuật: Những hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng .
  28. Tiết : 89 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh thoân Vó luùc bình minh. 2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng III. TỔNG KẾT Củng cố Câu 1: Cho biết năm sinh, năm mất và quê quán của Hàn Mặc Tử? a. 1910-1940, Quảng Trị b. 1912-1940, Đồng Hới c. 1911-1940, Nghệ An d. 1912-1941, Qui Nhơn
  29. Tiết : 89 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh thoân Vó luùc bình minh. 2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng III. TỔNG KẾT Củng cố Câu 2: Tác phẩm chính của Hàn Mặc Tử là a. Gái quê; Thơ điên; Bên sông đưa khách b. Thượng thanh khí; Duyên kì ngộ; Vết thương lòng; Quần tiên hội c. Chơi giữa mùa trăng; Đi giữa đường thơm; Xuân như ý d. Gái quê; Thơ điên; Thượng thanh khí; Duyên kì ngộ; Quần tiên hội; Chơi giữa mùa trăng; Xuân như ý
  30. Tiết : 89 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh thoân Vó luùc bình minh. 2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng III. TỔNG KẾT Củng cố Câu 3: Cho biết xuất xứ bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ? a. Gái quê, 1936 b. Thơ điên (Đau thương), năm 1938. c. Xuân như ý, năm 1939 d. Quần tiên hội, 1940
  31. Tiết : 89 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh thoân Vó luùc bình minh. 2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng III. TỔNG KẾT Củng cố Câu 4: Câu thơ “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ”, có thể hiểu là a. lời cô gái mời tác giả b. lời trách nhẹ nhàng của cô gái c. lời tự trách của tác giả d. có thể là lời mời có chút hờn trách và cũng có thể là lời tự trách của chính tác giả khi nghĩ về cảnh và con người xứ Huế.
  32. Tiết : 89 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh thoân Vó luùc bình minh. 2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng III. TỔNG KẾT Củng cố Câu 5: Tại sao trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”, Hàn Mặc Tử không dùng từ “về thăm” quen thuộc mà lại dùng từ “về chơi”? a. Vì “về thăm”có vẻ xã giao. b. Vì “về chơi” mang sắc thái chân tình, thân mật, tự nhiên. c. Vì “về thăm” thiếu sự thân mật. d. Vì “về chơi” tạo được cảm giác gần gũi.
  33. Tiết : 89 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh thoân Vó luùc bình minh. 2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng III. TỔNG KẾT Củng cố Câu 6: Trong câu “ Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên” nhà thơ muốn nhấn mạnh a. Nắng hàng cau b. Nắng mới lên c. Cái nắng tinh khôi, thanh khiết bắt đầu một ngày mới d. Vẻ đẹp ban mai
  34. Tiết : 89 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh thoân Vó luùc bình minh. 2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng III. TỔNG KẾT Củng cố Câu 7: Tại sao trong câu thơ “ Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”, tác giả lại dùng chữ “mướt” mà không dùng chữ “mượt”? a. Vì chữ “mượt” chỉ diễn tả được độ đậm của sắc xanh mà thôi b. Vì chữ “mướt” chỉ màu trong xanh của lá. c. Vì chữ “mướt” chỉ được độ xanh óng ả, bóng loáng, mượt mà của lá. d. Vì chữ “mướt” chỉ độ bóng của lá khi ánh sáng ban mai chiếu lên những giọt sương đêm còn đọng trên lá, tạo được vẻ đẹp tốt tươi của cây cối, vườn tược.
  35. Tiết : 89 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh thoân Vó luùc bình minh. 2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng III. TỔNG KẾT Củng cố Câu 8: “ Mặt chữ điền” là a. Mặt vuông b. Khuôn mặt kiên nghị c. Khuôn mặt phúc hậu, thủy chung của người phụ nữ. d. Khuôn mặt xinh đẹp.
  36. Tiết : 89 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh thoân Vó luùc bình minh. 2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng III. TỔNG KẾT Củng cố Câu 9: Qua câu thơ “ Lá trúc che ngang mặt chữ điền”, thi nhân muốn nói đến người con gái như thế nào? a. Dịu dàng b. E ấp c. Bẽn lẽn d. Vẻ đẹp kín đáo, e ấp, ẩn mình của cô gái Huế.
  37. Tiết : 89 ; Đọc văn ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử I. TÌM HIỂU CHUNG 1. TÁC GIẢ (1912-1940) 2. TÁC PHẨM II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Khoå 1: Caûnh thoân Vó luùc bình minh. 2. Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ đêm trăng III. TỔNG KẾT Củng cố Câu 10: Qua khổ thơ thứ hai, tâm trạng của tác giả bộc lộ như thế nào? a. Rối rắm, cái thực và cái ảo lẫn lộn. b. Tâm trạng lo âu khắc khoải c. Buồn trước thực trạng của bản thân. d. Đau đớn trước tình yêu vừa bừng sáng
  38. Tiết : 89 ; Đọc văn ÑAÂY THOÂN VÓ DAÏ Khoå 1: Caûnh Vó Daï Khoå 2: Caûnh Vó Daï buoåi sôùm mai ñeâm traêng Caûnh Con ngöôøi: Caûnh: rôøi Caûnh:mô thieân phuùc haäu, raïc,chia hoà nhö nhieân: ñeïp kín ñaùo lìa buoàn trong moäng haøi hoøa aûo Taâm traïng nhaø thô: vui Taâm traïng nhaø thô: buoàn söôùng, say meâ khaéc khoaûi, lo aâu
  39. Hướng dẫn học bài- Chuẩn bị bài HọcHọc thuộcthuộc lònglòng bàibài thơthơ NêuNêu đượcđược nhữngnhững nétnét chínhchính vềvề cuộccuộc đời,đời, đặcđặc điểmđiểm thơthơ caca HànHàn MặcMặc TửTử PhânPhân tíchtích đượcđược nộinội dungdung vàvà nghệnghệ thuậtthuật khổkhổ 1,1, khổkhổ 22 LàmLàm đượcđược đọc-hiểuđọc-hiểu bàibài ““ ĐâyĐây ThônThôn VĩVĩ DạDạ”” ChuẩnChuẩn bịbị tiếttiết 9090:: KhổKhổ 33 bàibài ““ ĐâyĐây ThônThôn VĩVĩ DaDa”” vàvà bàibài thơthơ ““ ChiềuChiều XuânXuân”” (( AnhAnh Thơ).Thơ). ++ KhổKhổ 33 bàibài ““ ĐâyĐây ThônThôn VĩVĩ DạDạ”” :: XácXác địnhđịnh cáccác biệnbiện pháppháp tutu từ,từ, nỗinỗi lònglòng củacủa nhànhà thơ.thơ. ++ ““ ChiềuChiều XuânXuân”” (( AnhAnh Thơ):Thơ): tìmtìm nộinội dungdung vàvà nghệnghệ thuậtthuật (bài(bài đọcđọc thêm)thêm)