Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 1: Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)

pptx 43 trang thuongnguyen 4750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 1: Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_1_doc_van_vao_phu_chua_trinh_l.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 1: Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)

  1. -Năm 1533, một vị quan là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc”. -Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay nắm toàn bộ binh quyền, con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. - Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực Trịnh- Nguyễn bùng nổ. Sau gần nửa thế kỉ chiến tranh, hai bên lấy sông Gianh( Quảng Bình) làm ranh giới. Ngoài Bắc, Trịnh Tùng xưng Vương, xây vương phủ cạnh cung điện vua Lê, nắm toàn bộ quyền thống trị nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, nhân dân gọi là “vua Lê- chúa Trịnh”
  2. Trong chương trình Ngữ Văn lớp 9, các em đã được học đoạn trích nào mà nội dung của nó phản ánh hiện thực xa hoa trong phủ chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê- Trịnh?
  3. Tóm tắt những I. Tìm hiểu chung nét 1. Tác giả: chính về - ( 1724- 1791), hiệu là Hải Thượng Lãn ôngLê Hữu ( ông già lười ở đất Thượng Hồng)Trác? - Quê: Liêu Xá- Đường Hào - Thượng Hồng - Hải Dương. - Xuất thân: Gia đình có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan. - Bản thân: + Là một vị lương y lỗi lạc, y đức ngời sáng. + Là một nhà văn, nhà thơ lớn có đóng góp đáng ghi nhận với nền văn học nước nhà.
  4. Tượng Hải Thượng Lãn Ông nơi quê nhà
  5. + Là một con người khiêm tốn, nhân hậu, yêu thích núi non, cây cỏ, bầu bạn cùng thiên nhiên, chuyên tâm vào việc làm thuốc, chữa bệnh cứu người, viết sách để dạy học trò, sáng tác thơ văn để di dưỡng tinh thần. - Cuộc đời: Gắn bó sâu nặng với quê mẹ ở Hương Sơn, Hà Tĩnh.
  6. Khu tưởng niệm tác giả ở Hương Sơn, Hà Tĩnh
  7. Tượng Thờ Lê Hữu Trác
  8. Quang cảnh ngoài đền thờ
  9. + Sự nghiệp của ông được tập hợp trong bộ “ Hải thượng y tông tâm lĩnh” -> gồm 66 quyển, biên soạn trong gần 40 năm -> Là công trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất trong thời đại trung đại Việt Nam.
  10. 2. Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” - Nhan đề: Thượng kinh Trình bày những kí sự (Kí sự đến kinh đô) hiểu biết của em - Viết bằng chữ Hán, về “ Thượng kinh được xếp ở cuối bộ “ Hải kí sự” ? thượng y tông tâm lĩnh”, viết năm 1782, hoàn thành năm 1783, khắc in 1885.
  11. Trình bày hiểu biết của em về - Kí sự: Ghi chép sự việc, câu kí sự ? chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh. Đồng thời ghi chép cả những cảm xúc chân thực của tác giả trước các sự việc đó. Nội dung cơ bản của “ Thượng kinh kí sự” ? - Nội dung: ( SGK). Tác giả bộc lộ thái độ coi thường danh lợi và tình yêu tự do của mình
  12. Phủ Chúa Trịnh ( tranh thế kỉ XVII)
  13. - Đoạn trích: Nói về việc lên tới kinh Vị trí đoạn đô được dẫn vào phủ chúa để bắt trích? mach, kê đơn cho Trịnh Cán. B. Đọc hiểu văn bản. I. Đọc văn bản. GV hướng dẫn HS đọc. II. Tìm hiểu văn bản. 1.Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa
  14. Quang cảnh khuôn viên phủ chúa được miêu tả qua những chi tiết nào? “qua mấy lần cửa” “những dãy hành lang “cây cối um tùm” quanh co nối tiếp nhau”
  15. “Cột sơn son thếp Người phục vụ rất đông vàng” đúc
  16. nệm gấm, màn là, đèn sáp lấp lánh, ghế rồng sơn son thếp vàng
  17. a. Quang cảnh khuôn viên phủ chúa Đường vào phủ Quang cảnh trong phủ Nội cung của thế tử +Khi vào phủ chúa + Đồ dùng trong phủ là một chốn thâm phải đi qua rất chúa: mâm vàng, chén cung bí hiểm: nhiều lần cửa bạc; đồ ăn toàn của ngon +Ở trong tối om, +Con đường đi là vật lạ không thấy có cửa những dãy hành + Người phục vụ rất ngõ gì cả phải lang quanh co nối đông đúc: vệ sĩ canh cửa; năm sáu lần trướng nhau liên tiếp thị vệ, quân sĩ, các lương gấm mới đến nơi +Quang cảnh trên y tụ tập ở phòng trà. +Nệm gấm, màn là, đường đi : cây cối, đèn sáp lấp lánh, hoa thơm, chim hót ghế rồng sơn son - đẹp và thơ mộng thếp vàng, hương hoa ngào ngạt
  18. - Ấn tượng về phủ chúa là chốn thâm nghiêm, kín cổng cao tường, vô cùng xa hoa tráng lệ - Màu sắc chủ đạo là màu đỏ, vàng - Cuộc sống trong phủ chúa là cuộc sống hưởng lạc của vua chúa với cung tần, mĩ nữ, cảnh đẹp, món ngon. - Không khí trong phủ chúa là một không khí ngột ngạt tù đọng -
  19. Câu 1: Tác phẩm tiêu biểu của Hải Thượng Lãn Ông - Hải Thượng y tông tâm lĩnh được đánh giá là: A. Một công trình nghiên cứu về triều đại Lê-Trịnh xuất sắc nhất trong thời trung đại VN B. Một công trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt Nam C. Một công trình nghiên cứu văn học xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt Nam D. Một công trình nghiên cứu địa lí xuất sắc nhất trong thời trung đại Việt Nam
  20. Câu 2 : Thượng kinh kí sự thuộc thể loại • A. Kí sự • B. Trữ tình • C. Ghi chép • D. Phóng sự
  21. Câu 3: LHT vào phủ chúa để xem bệnh cho: A. Chúa Trịnh Sâm B. Thế tử Trịnh Tông C. Vua Lê D. Thế tử Trịnh Cán
  22. Câu 4: Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa cho thấy: A. Quyền uy và thế lực của triều Lê B. Quyền uy, thế lực và nếp sống xa hoa của nhà chúa C. Luật lệ nghiêm minh của phủ chúa D. Sự hùng mạnh của triều đại
  23. Tìm những chi tiết nói về cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa?
  24. b) Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa - Luật lệ ra vào nơi phủ chúa hết sức nghiêm ngặt - Người phục vụ trong phủ: vô cùng đông đúc, tấp nập - Cách xưng hô: hết sức cung kính, lễ phép với các mĩ từ ngữ; nói năng phải kị huý - Cách thức khám bệnh: phải tuân theo một loạt các phép tắc:
  25. Nhận xét: - Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa với những lễ nghi, khuôn phép, cách thức, kẻ hầu người hạ cho thấy phủ chúa là chốn thâm nghiêm, cao sang, quyền quý đến tột cùng. - Cách miêu tả của tác giả như vậy thể hiện giá trị hiện thực sâu sắc: phô bày cuộc sống xa hoa, hưởng thụ đến cực điểm, sự lộng quyền của nhà chúa lấn lướt cả cung vua
  26. Thế tử Trịnh Cán và những người hầu Bên chúa luôn có phi tần “chầu chực”
  27. 2. Thái độ, tâm trạng của tác giả khi vào phủ chúa Thái độ của tác giả như thế nào trước cuộc sống nơi phủ chúa?
  28. a) Cách nhìn và thái độ của ông đối với cuộc sống nơi phủ chúa • + Được thể hiện gián tiếp qua các miêu tả, ghi chép đầy đủ, tỉ mỉ con đường vào phủ từ khi được truyền lệnh cho đến khi y lệnh chờ thánh chỉ • + Thể hiện trực tiếp thông qua sự quan sát, những suy nghĩ , những lời bình luận của tác giả
  29. Tác giả ngạc nhiên trước sự Cả trời nam sang nhất là sang trọng, đây đẹp đẽ của Cuộc phủ chúa nhưng cũng sống dửng dưng nơi Mâm vàng chén bạc, đồ ăn trước phủ toàn cảu ngon vật lạ những chúa: quyến rũ vật chất nơi Trong chốn màn che ăn quá no đây. mặc quá ấm nên phủ tạng yếu =>Không đồng tình đi.
  30. b) Tâm trạng của tác giả khi kê khám bệnh cho thế tử
  31. ? Tâm trạng và suy nghĩ của tác giả được thể hiện như thế nào khi khám bệnh, kê đơn cho thế tử?
  32. • - Về cách chuẩn đoán bệnh của LHT • + Cách chữa bệnh của các thầy thuốc khác và quan chánh đường là có bệnh thì trước hết phải đuổi bệnh. Khi đã đuổi được cái tà đi rồi thì mới bổ. • + Lê Hữu Trác lí giải một cách khoa học căn bệnh của thế tử: ở trong chốn màn che trướng phủ thương tổn quá mức” =>Cách chữa không phải là công phạt mà là “không bổ thì không được” (khác với các vị thái y khác) → Phải chăng đây cũng chính là cách bắt mạch kê đơn cho căn bệnh của vua Lê chúa Trịnh thời bấy giờ. → LHT là người thầy thuốc có kiến thức ý học uyên thâm, một danh ý có kinh nghiệm chữa bệnh
  33. Tâm trạng Hữu Trác khi kê đơn bốc thuốc đầy mâu thuẫn: Chữa cầm chừng Chữa khỏi bệnh ( y ( trái y đức) - đức) ->được tin >sớm về núi( dùng -> công danh >< mong muốn) trói buộc( không muốn)
  34. + LHT là một lương y tài năng, một người thầy thuốc đức độ, có lương tâm nghề nghiệp + Ông có một nhân cách cao đẹp với những phẩm chất cao quý: khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự do, yêu nếp sống thanh đạm và giản dị nơi quê nhà 3. Bút pháp kí sự. Theo anh chị bút pháp kí sự của tác giả có gì đặc sắc? Hãy phân tích nét đặc sắc đó?
  35. • - Có sự quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực và miêu tả sinh động. • - Cách kể chuyện khéo léo lôi cuốn sự chú ý của người đọc. • - Có những chi tiết đặc sắc tạo nên thần thái của cảnh và việc • - Có sự đan xen với tác phẩm thơ ca làm cho bài kí sự đậm chất trữ tình.
  36. Hình ảnh người thầy thuốc Bức tranh hiện thực sinh động trong phủ chúa Thái độ Nhân cách Quang cảnh phủ chúa Cung cách sinh hoạt dửng không Lê Hữu khinh cực kỳ tù nhiều uy quyền dưng đồng Trác là thường xa hoa, hãm, khuôn tột bậc, trước tình một danh lợi tráng lệ, thiếu phép, lấn lướt sự với danh y quyền quý, lung sinh uy cả cung quyến cuộc vừa có yêu thích linh, khí. nghi, vua. rũ vật sống no tài vừa tự do và huyền chất đủ tiện có đức nếp sống ảo, nghi thanh đạm không nhưng nơi quê đâu sánh thiếu nhà. bằng sinh khí.
  37. III. Ghi nhớ ( SGK)
  38. • Bài tập: So sánh với đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trinh trong Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ (người cùng thời với Lê Hữu Trác) - Ngữ văn 9? • Sưu tầm thêm các tác phẩm cùng hướng tới khai thác làm nổi bật giai đoạn lịch sử vua Lê- chúa Trịnh