Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 23: Đọc văn : Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)

pptx 18 trang thuongnguyen 3200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 23: Đọc văn : Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tuan_23_doc_van_chieu_toi_mo_ho.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 23: Đọc văn : Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)

  1. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác (sgk) b. Thể loại − Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. + Là thể thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. + Có quy luật nghiêm khắc về luật, niêm và vần. + Bố cục: Khai, thừa, chuyển, hợp. c. Bố cục - Chia làm hai phần: + Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi xóm núi. + Hai câu đầu: Bức tranh sinh hoạt cuộc sống.
  2. *So sánh bản dịch với nguyên tác - Câu 2: Nguyên tác Bản dịch - Cô vân: chòm mây cô - Chòm mây đơn. - mạn mạn: chậm chậm, - trôi nhẹ lững lờ. Bản dịch dịch chưa sát với nguyên tác.
  3. *So sánh bản dịch với nguyên tác - Câu 3: Nguyên tác Bản dịch Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Cô em xóm núi xay ngô tối - Bản dịch dịch thừa từ tối làm câu thơ mất đi ý tại ngôn ngoại. - Cô em trong bản dịch dịch chưa phù hợp với nguyên tác. Nếu thay bằng từ thiếu nữ sẽ thể hiện được sự trân trọng, gần gũi và sức sống căng tràn, đẹp đẽ toát ra từ bên trong.
  4. I. Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Hai câu thơ đầu 1.1 Hình ảnh cánh chim báo hiệu chiều về - Nghĩa tả thực: cánh chim mệt mỏi sau một ngày kiếm ăn phải tìm về rừng để nghỉ ngơi. - Nghĩa liên tưởng: Người bị giải đi hơn 50km/ngày rất cần một chỗ nghỉ chân. Sự hòa hợp giữa hồn người và cảnh vật thiên nhiên.
  5. I. - Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Hai câu thơ đầu 1.1 Hình ảnh cánh chim báo hiệu chiều về 1.2 Hình ảnh chòm mây - Bản dịch chòm mây trôi nhẹ: Sự thanh thản, thảnh thơi - Nguyên tác: + Cô vân: lẻ loi, cô đơn + mạn mạn: chậm chạp, mệt mỏi. - độ thiên không: không gian bao la, rộng lớn. Tâm trạng cô đơn, buồn bã và nhớ quê hương của người tù nơi đất khách.
  6. I. - Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Hai câu thơ đầu * Nội dung * Nghệ thuật đặc sắc - Bút pháp chấm phá. - Bút pháp tả cảnh ngụ tình. - Sự kết hợp giữa thơ ca phương đông và thơ ca hiện đại. Tiểu kết: Một bức tranh chiều tối mang đậm phong vị Đường thi, đồng thời thể hiện được lòng yêu thiên nhiên, vượt lên hoàn cảnh và khát vọng tự do của Người.
  7. Thơ ca phương Đông Thơ ca hiện đại - Cánh chim là biểu tượng của buổi chiều tà, thường mang tâm trạng - Cánh chim toát lên ý chí của sự buồn và mỏi mệt. sống. • Ngàn mây gió cuốn chim bay mỏi - BHTQ - • Chúng điểu cao phi tận (Chim bầy vút bay hết) - Lí Bạch - - Sự rung động dạt dào trước thiên nhiên dù chân vướng xiềng, cổ đeo - Chòm mây cô đơn và lẻ loi. gông. Đó là tinh thần lạc quan của Ví dụ: Cô vân độc khứ nhàn Bác. (Mây lẻ đi một mình) Chất tình hòa quyện vào chất - Lí Bạch - thép.
  8. I. - Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Hai câu thơ đầu 2. Hai câu thơ cuối 2.1 Sự vận động của mạch thơ
  9. Hai câu thơ đầu Hai câu thơ cuối - Cảnh thiên nhiên. - Cảnh sinh hoạt của con người. - Hình ảnh: cánh chim mỏi mệt, - Hình ảnh: thiếu nữ xay ngô bên chòm mây lẻ loi. trẻ trung và khỏe khoắn. - Không gian: núi rừng hoang vu. - Không gian: xóm núi ấm áp. - Thời gian: chiều tà. - Thời gian: đêm tối nhưng được thắp sáng bởi lò than hồng. Sự vận động khỏe khoắn, theo xu thế phát triển.
  10. I. - Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Hai câu thơ đầu 2. Hai câu thơ cuối 2.1 Sự vận động của mạch thơ 2.2 Hình ảnh thiếu nữ xay ngô - Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc: Người con gái xóm núi khỏe khoắn đang xay ngô bên lò than. - Điệp đầu và cuối ma bao túc và bao túc ma hoàn: gợi ra vòng quay liên tục của cối ngô và sự chăm chỉ của cô gái trong công việc xay ngô. Qua đó thể hiện tình yêu với con người trong sinh hoạt lao động. Chất tình.
  11. I. Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Hai câu thơ đầu 2. Hai câu thơ cuối 2.1 Sự vận động của mạch thơ 2.2 Hình ảnh thiếu nữ xay ngô 2.3 Hình ảnh lò than rực hồng
  12. hồng - Là màu hồng của lò than gợi cảnh sinh hoạt ấm áp. - Là sự vận động của thời gian từ chiều tới tối. - Là sự trẻ trung, sắc hồng trên gương mặt của cô gái. - Xua tan đi màn đêm, sưởi ấm tâm hồn cô đơn của người tù nơi đất khách. Chất thép (Tinh thần lạc quan và ý chí của người chiến sĩ cách mạng.)
  13. hồng Là nhãn tự của bài thơ. hồng cuối bài đã làm cho cả bức tranh thiên nhiên và cuộc sống trở nên tươi sáng hơn, mang lại nguồn vui cho người tù cất bước trên đường xa.
  14. I. Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Hai câu thơ đầu 2. Hai câu thơ cuối *Nội dung *Nghệ thuật đặc sắc - Sự kết hợp giữa thơ ca phương Đông và thơ ca hiện đại. - Bút pháp tả thực. Tiểu kết: Hai câu thơ cuối đã vẽ nên bức tranh cuộc sống sinh hoạt đầm ấm, yên bình nơi xóm núi. Qua đó, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng.
  15. Thơ ca phương Đông Thơ ca hiện đại - Sử dụng nhãn tự để làm - Hình tượng thơ đi vận động điểm sáng cho bài thơ. theo chiều hướng đi từ: bóng tối - Dùng ánh sáng miêu tả bóng ra ánh sáng, buồn sang vui, cô tối. đơn đến ấm áp.
  16. I. Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản III. Tổng kết 1. Nội dung 2. Nghệ thuật - Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc. - Hình tượng thơ có sự vận động. - Sự kết hợp giữa thơ ca phương Đông và thơ ca hiện đại. - Bút pháp tả thực, chấm phá, tả cảnh ngụ tình.