Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 1: Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)

pptx 16 trang thuongnguyen 4870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 1: Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_1_doc_van_vao_phu_chua_trinh_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 1: Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11
  2. VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH I.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNTÌM HIỂU CHUNG 1. 2. Tác1. TácSự giảphẩm:cao sang, quyền uy Đoạn trích được rút từ tập - Dựa vào phần tiểu dẫn cùng cuộc sống hưởng thụ “-Thượng Là một kinh danh kí sựy, ”nhà ghi văn,lại việc nhà SGK hãy nêu những nét cơ thơcực điểm của nhà Chúa: lớn của thế kỉ XVIII. q bản nhất về tác giả?tácĐường giả đượcvào phủ triệu vàophải đi thế phủ chúa để- Ôngnào?khám là bệnh tác kêgiả đơn của cho bộ thếsách tử. y qhọcKhuôn viên phủ có gì? nổi tiếng “Hải Thượng y qtôngVườn hoa phủ như thế nào? tâm lĩnh”
  3. a. Quang cảnh tráng lệ, tôn nghiêm, lộng lẫy: Bên Đường trong phủ vào: Chúa qua là: nhiều lần cửa, mỗi ->cửa+ Những Tác đều giả nhàcó vệ q“Đạiuan sĩ canhđường”,sát tỉ gác, mĩ, “Quyển “raghi vàochép bồng”, phải trungcó“Gác→ thẻQuang tía”,”.thực, cảnh Kiệu miêu nơi son phủ vàtả chúa đồcụ đạc cựcthể, “nhân kì trángsinh gian lệ, động.-chưalộng Trong lẫytừng hơn khuôn thấy”. cả cung viên vua. phủ có “hậu mã - Cảnh bên trong phủ chúa được + Đồ dùng tiếp khách toàn là “mâm vàng, miêu tả như thế nào?quân túc trực”. -chén Vườn bạc” hoa. “cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, ”.
  4. b. Cung cách sinh hoạt , nghi lễ, khuôn phép: - Lời lẽ: phải hết sức cung kính, lễ độ. - Sinh hoạt của thế tử, phủ chúa: có nhiều người hầu hạ, gặp thế tử phải hành lễ → Sự cao sang, quyền uy tột đỉnh, cuộc sống hưởng thụ sa hoa đến cực điểm.
  5. 2. Nhân vật “tôi”: - Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự do và nếp sống thanh đạm, giản dị. -> Một con người có nhân cách cao đẹp, thầy thuốc giỏi có y đức, kiến thức sâu rộng. qIII. TỔNG KẾT Nhận xét vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của (SGK tr. 9) LHT (đối với danh lợi, cách sống yêu thích của tác giả)?
  6. CHỦ ĐỀ TIẾNG VIỆT: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
  7. I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội 1. Những yếu tố chung trong ngôn ngữ của cộng đồng Có tính quy tắt chung và bắt buộc tuân theo. Tuy nhiên vẫn có thể thay thế, dựa trên các yếu tố chính, cách kết hợp của ngôn ngữ.
  8. 1. Lời nói (mỗi 2. Vốn từ ngữ 3. Sự sáng tạo, người có giọng (thói quen sử chuyển đổi từ từ nói đặc trưng) dụng, kiến thức ngữ chung ra -> nghe giọng vốn từ, nghệ các từ mới (sáng có thể nhận nghiệp, giới tạo – ưa chuộng người quen. tính, ) sáng tạo tích cực). 2. LỜI NÓI – SẢN PHẨM CÁ NHÂN
  9. VD: Mặt trời xuống biển như 3. Sự sáng tạo, hòn lửa chuyển đổi từ từ Xuống biển -> được chuyển ngữ chung ra các từ nghĩa nói đến cảnh hoàn hôn. mới -> Khác từ nhưng giống và gần nghĩa với từ gốc -> VD: Vì lợi ích mười năm biểu hiện ngụ ý nào trồng (1) cây, vì lợi ích trăm đó. năm trồng (2) người Trồng người -> đào tạo, giáo dục.
  10. VD: Mặt trời xuống biển như 3. Sự sáng tạo, hòn lửa chuyển đổi từ từ Xuống biển -> được chuyển ngữ chung ra các từ nghĩa nói đến cảnh hoàn hôn. mới -> Khác từ nhưng giống và gần nghĩa với từ gốc -> VD: Vì lợi ích mười năm biểu hiện ngụ ý nào trồng (1) cây, vì lợi ích trăm đó. năm trồng (2) người Trồng người -> đào tạo, giáo dục.
  11. TRÒ CHƠI NHÌN HÌNH ĐOÁN TỪ SÁNG TẠO Hình ảnh biểu thị hành động gì? (2 từ) BẮN TIM
  12. Một trong những từ chỉ tính cách con người của (2 từ) TRẺ TRÂU Tính cách ngông cuồng, thích thể hiện, cứ tỏ vẻ ta đây
  13. 3. Sự sáng tạo, Cá nhân có thể tạo ra sản phẩm chuyển đổi từ từ (câu, đoạn ) có sự linh hoạt ngữ chung ra các từ khi: mới + Lựa chọn vị trí cho các từ (đảo -> Yêu cầu: Vận vị trí, ) dụng yếu tố chung, + Tỉnh lược từ ngữ Tuân thủ quy tắc + Tách câu + chung của ngôn Lom khom dưới núi, tiều vài chú ngữ dân tôc. Lác đát bên sông, chợ mấy nhà
  14. I. TÌM HIỂU NGỮ LIỆU Bài tập 2: - Đảo trật tự: + Các cụm danh từ trung tâm Bài tập 2: trước từ chỉ số lượng và từ chỉ Nhận xét về cách sắp đặt loại: “rêu-từng đám, đá-mấy từ ngữ trong hai câu thơ hòn”. + Đặt động từ vị ngữ trước sau. Hiệu quả giao tiếp? danh từ chủ ngữ: “xiên ngang - “Xiên ngang mặt đất rêu rêu từng đám, đâm toạc-đá mấy từng đám hòn” Đâm toạc chân mây đá → Cách sắp xếp riêng của tác mấy hòn” giả để tạo nên âm hưởng của câu thơ và tô đậm các hình tượng thơ.
  15. I. TÌM HIỂU NGỮ LIỆU Bài tập 2: - Đảo trật tự: + Các cụm danh từ trung tâm Bài tập 2: trước từ chỉ số lượng và từ chỉ Nhận xét về cách sắp đặt loại: “rêu-từng đám, đá-mấy từ ngữ trong hai câu thơ hòn”. + Đặt động từ vị ngữ trước sau. Hiệu quả giao tiếp? danh từ chủ ngữ: “xiên ngang - “Xiên ngang mặt đất rêu rêu từng đám, đâm toạc-đá mấy từng đám hòn” Đâm toạc chân mây đá → Cách sắp xếp riêng của tác mấy hòn” giả để tạo nên âm hưởng của câu thơ và tô đậm các hình tượng thơ.
  16. I. TÌM HIỂU NGỮ LIỆU Bài tập 1: - “Thôi”: chấm dứt, kết Bài tập 1: thúc một hoạt động nào đó. Trong hai câu thơ dưới - “Thôi”(2):chấm dứt kết đây, từ thôi in đậm được thúc cuộc đời;Tránh nói từ tác giả sử dụng với nghĩa chểt, giảm đi nỗi đau mất như thế nào? mát “Bác Dương thôi đã thôi → Đây là sáng tạo nghĩa rồi, mới cho từ “thôi”, thuộc Nước mây man mác ngậm về lời nói cá nhân của ngùi lòng ta” Nguyễn Khuyến