Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 74: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng việt - Ngô Thị Hạnh

ppt 23 trang thuongnguyen 3470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 74: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng việt - Ngô Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tiet_74_nhung_yeu_cau_ve_su_dun.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 74: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng việt - Ngô Thị Hạnh

  1. TIẾNG VIỆT 11 GV: NGƠ THỊ HẠNH
  2. Tiết: 74
  3. I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT: Các chuẩn mực của tiếng Việt Ngữ âm Từ Ngữ Phong cách và chữ viết ngữ pháp ngơn ngữ
  4. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt: 1. Về ngữ âm và chữ viết: a.Ví dụ : Phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả), và chữa lại cho đúng: - Khơng giặc quần áo ở đây. Giặc → giặt:Nĩi và viết sai phụ âm cuối. - Khi sân trường khơ dáo, chúng em chơi đá cầu hoặc đánh bi. Dáo → ráo: Nĩi và viết sai phụ âm đầu. - Tơi khơng cĩ tiền lẽ, anh làm ơn đỗi cho tơi. Lẽ, đỗi → lẻ, đổi: Nĩi sai thanh điệu, viết sai dấu thanh.
  5. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt: 1. Về ngữ âm và chữ viết: a.Ví dụ: b. Kết luận: v Các lỗi thường mắc phải khi nĩi và viết: - Sai phụ âm đầu. - Sai phụ âm cuối. - Sai dấu thanh. - Phát âm theo giọng địa phương. v Yêu cầu - Phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt. - Viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết nĩi chung.
  6. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt: 1. Về ngữ âm và chữ viết: 2. Về từ ngữ: a. Ví dụ: Ví dụ 1: Lựa chọn các câu dùng đúng trong các câu sau: - Anh ấy cĩ một yếu điểm là thiếu tinh thần đồn kết. - Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.- Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt. - Cơ giáo cĩ giọng nĩi rất trầm cảm, nhất là khi cơ bình giảng thơ. - Gia đình tơi rất hân hạnh được đĩn tiếp ơng giám đốc - Gia đình tơi rất hân hạnh được đĩn tiếp ơng giám đốc và phu nhân. và phu nhân.
  7. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt: 2. Về từ ngữ: a. Ví dụ: Ví dụ 2: Phát hiện lỗi, chỉ ra nguyên nhân và sửa lại cho đúng các câu sau: Nhĩm 1 Nhĩm 2 - Khi ra pháp trường, anh - Những học sinh trong trường sẽ ấy vẫn hiên ngang đến giờ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo phút chĩt lọt. truyền tụng. -Bài thơ “Bánh trơi nước” - “Bình Ngơ đại cáo” là tác phẩm là sản phẩm của Hồ Xuân bất hữu của Nguyễn Trãi. Hương. - Số bệnh nhân khơng cần phải mổ - Số người mắc và chết các mắt được khoa Dược tích cực pha bệnh truyền nhiễm đã chế, điều trị bằng những thứ thuốc giảm dần. tra mắt đặc biệt.
  8. Nhĩm 1 - Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chĩt lọt. + Sai: Chĩt lọt  Dùng từ sai về nghĩa. + Chữa lại: Chĩt hoặc cuối cùng. - Bài thơ “Bánh trơi nước” là sản phẩm của Hồ Xuân Hương. + Sai: Sản phẩm  Dùng từ sai về nghĩa. + Chữa lại: Tác phẩm - Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần. + Sai: chết các bệnh truyền nhiễm  Sai về cách kết hợp từ + Chữa lại: Số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết (vì các bệnh này) đã giảm dần.
  9. Nhĩm 2 - Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà thầy giáo truyền tụng. + Sai: truyền tụng  dùng từ sai về nghĩa + Chữa lại: truyền thụ hoặc truyền đạt - “Bình Ngơ đại cáo” là tác phẩm bất hữu của Nguyễn Trãi. + Sai: bất hữu  dùng từ sai về nghĩa + Chữa lại: bất hủ. - Số bệnh nhân khơng cần phải mổ mắt được khoa Dược tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt. + Sai: bệnh nhân được pha chế  sai về cách kết hợp từ. + Chữa lại: Những bệnh nhân khơng cần phải mổ mắt được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa Dược đã pha chế.
  10. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt: 2. Về từ ngữ: a. Ví dụ: b. Kết luận: v Các lỗi thường mắc khi sử dụng từ ngữ - Dùng từ sai về cấu tạo. - Dùng từ sai về ý nghĩa. - Sai về kết hợp từ. v Yêu cầu: Dùng từ ngữ đúng: - Hình thức cấu tạo. - Ý nghĩa. - Đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
  11. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt: 1. Về ngữ âm và chữ viết: 2. Về từ ngữ: 3. Về ngữ pháp:
  12. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt: 1. Về ngữ âm và chữ viết: 2. Về từ ngữ: 3. Về ngữ pháp: a.Ví dụ: Hãy phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp trong các câu sau: - Qua tác phẩm Tắt đèn của Ngơ Tất Tố đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nơng thơn trong chế độ cũ. (Tắt đèn - NgơTất Tố) - Những học sinh khám sức khỏe.
  13. 3.Về ngữ pháp: a.Ví dụ: Phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp trong các câu sau: - Qua tác phẩm Tắt đèn của Ngơ Tất Tố đã cho ta thấy Trạng ngữ hình ảnh người phụ nữ nơng thơn trong chế độ cũ. Vị ngữ + Sai:. Khơng phân biệt rõ thành phần trạng ngữ và chủ ngữ. + Chữa lại: Bỏ từ của và thay vào đĩ bằng dấu phẩy. Qua tác phẩm “Tắt đèn , Ngơ Tất Tố đã cho ta thấy Trạng ngữ Chủ ngữ hình ảnh người phụ nữ nơng thơn trong chế độ cũ. Vị ngữ
  14. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt: 1. Về ngữ âm và chữ viết: 2. Về từ ngữ: 3. Về ngữ pháp: a.Ví dụ: Hãy phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp trong các câu sau: - Những học sinh khám sức khỏe. + Sai: Cả câu là một cụm danh từ (thiếu vị ngữ) Thêm vị ngữ+ Chữa lại: Những học sinh khám sức khỏe / được nghỉ học sáng nay. Chủ ngữ Vị ngữ
  15. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt: 3. Về ngữ pháp: a.Ví dụ: b. Kết luận: v Các lỗi thường mắc khi sử dụng: - Khơng phân định rõ giữa các thành phần câu. - Chưa đủ các thành phần chính. v Yêu cầu: - Cấu tạo câu đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt. - Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa ,sử dụng dấu câu thích hợp. - Các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, mạch lạc, logic.
  16. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt: 1. Về ngữ âm và chữ viết: 2. Về từ ngữ: 3. Về ngữ pháp: 4. Về phong cách ngơn ngữ: a. Ơn lại kiến thức về phong cách ngơn ngữ: - Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt - Phong cách ngơn ngữ khoa học - Phong cách ngơn ngữ báo chí - Phong cách ngơn ngữ hành chính - Phong cách ngơn ngữ chính luận - Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật
  17. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt: 4. Về phong cách ngơn ngữ: a. Ơn lại kiến thức về phong cách ngơn ngữ: b. Ví dụ: Hãy phân tích và chữa lại những từ ngữ dùng khơng phù hợp với phong cách ngơn ngữ trong các ví dụ sau: Ví dụ: - Trong biên bản về một vụ tai nạn giao thơng: “Hồng hơn ngày 25-10, lúc 17h30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thơng”. + Sai: Hồng hơn  Sai phong cách ngơn ngữ + Chữa lại: Buổi chiều
  18. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt: 4. Về phong cách ngơn ngữ: a. Ơn lại kiến thức về phong cách ngơn ngữ: b. Ví dụ: Hãy phân tích và chữa lại những từ ngữ dùng khơng phù hợp với phong cách ngơn ngữ trong các ví dụ sau: - Trong biên bản về một vụ tai nạn giao thơng: - Trong một bài văn nghị luận: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp. + Sai:: Hết sức là  Sai phong cách ngơn ngữ + Chữa lại: Rất hoặc vơ cùng
  19. I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt: 4. Về phong cách ngơn ngữ: a. Ơn lại kiến thức về phong cách ngơn ngữ: b. Ví dụ: Hãy phân tích và chữa lại những từ ngữ dùng khơng phù hợp với phong cách ngơn ngữ trong các ví dụ sau: c. Kết luận: Nĩi và viết phù hợp với đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngơn ngữ.
  20. II. LUYỆN TẬP 1.Lựạ chọn những từ ngữ viết đúng trong các trường hợp sau: A B 1. Bàn hồng Bàng hồng 2. Chất phác Chất phát 3. Bàng quan Bàn quan 4. Lãng mạng Lãng mạn 5. Hưu trí Hiu trí 6. Uống riệu Uống rượu 7. Chau chuốt Trau chuốt 8. Nồng nàn Lồng nàn 9. Đẹp đẽ Đẹp đẻ
  21. II. LUYỆN TẬP 2.Lựa chọn những câu văn đúng trong các câu sau: - Cĩ được ngơi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. - Ngơi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. - Cĩ ngơi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn. - Ngơi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà.
  22. NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT 1Giữ 2gìn 3sự 4trong 5sáng 6của 7tiếng 8Việt Giữ 2gìn 3sự trong4 sáng của6 tiếng7 Việt8 5 Đây là một kết luận gồm tám âm tiết, thể hiện ý thức bảo vệ ngơn ngữ tiếng Việt. ?