Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 13: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao)

ppt 20 trang thuongnguyen 6250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 13: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_13_doc_van_chi_pheo_nam_cao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 13: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao)

  1. Kính chào quý thầy cô!
  2. Nam Cao PHẦN I. TÁC GIẢ NAM CAO
  3. CẤU TRÚC BÀI HỌC I. Vài nét về tiểu sử và con người. II. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm nghệ thuật 2. Các đề tài chính 3. Phong cách nghệ thuật III. Tổng kết
  4. ? Hãy sắp xếp các nội dung sau đây để tóm lược những nét chính về tiểu sử nhà văn Nam Cao -1917 - Nam Cao, Như Nguyệt, Thuý Rư -1943 - Gia đình nông dân. -Bút danh - Hi sinh trên đường đi công tác -1951 - Giải thưởng Hồ Chí Minh về VH-NT. -Xuất thân - Làng Đại Hoàng- Huyện Lí Nhân – Hà Nam -Quê quán - Tham gia Văn hoá cứu quốc. -1946 - Năm sinh. -1996 - Tham gia đoàn quân Nam tiến -1950 -Trần Hữu Tri - Tên thật - Tham gia chiến dịch Biên giới. - Học hết bậc thành -Vào Sài Gòn kiếm sống và bắt đầu sáng tác. chung
  5. Nam Cao sinh năm 1917 Tên thật là Trần Hữu Tri Quê quán : Làng Đại Hoàng (tổng Cao Đà, phủ Nam Sang) nay là huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Các bút danh: Nam Cao, Như Nguyệt , Thuý Rư Xuất thân trong một gia đình nông dân. Học hết bậc thành chung, ông vào Sài Gòn kiếm sống và bắt đầu sáng tác. Năm 1943 : Tham gia hội Văn hoá cứu quốc Năm 1946 : Trong đoàn quân Nam tiến Năm 1950 : Tham gia chiến dịch Biên giới Năm 1951 : Hi sinh trên đường đi công tác. Năm 1996 : Giải thưởng Hồ Chí Minh về VH –NT.
  6. NAM CAO ( 1917 - 1951)
  7. Nơi yên nghỉ vĩnh hằng của Nam Cao
  8. Khu tưởng niệm nhà văn Nam Cao
  9. “Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than .”. ( Giăng sáng) Nghệ thuật vị nhân sinh. Văn học Qua phải đoạn gắn văn trên,bó với nhà văn Nam Cao đã đời sốnggửi củagắm nhânquan điểmdân lao nghệđộng. thuật gì?
  10. “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ,vừa đau đớn, vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình Nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa) Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dungMột tác nhân phẩm đạo cao cả. văn chương có giá trị phải chứa đựng tư tưởng gì?
  11. “ Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện.( ) Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có”. (Đời thừa) Nghề văn phải là nghề sáng tạo. NhàNam văn Cao là người có đòi phải hỏi cógì vềlương tâmnghề nghề viết nghiệpvăn?
  12. Tiết : Tác giả Nam Cao II. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm nghệ thuật: Nghệ thuật vị nhân sinh. Văn học phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động. Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả. Nghề văn phải là nghề sáng tạo. Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp Tiểu kết: Quan điểm nghệ thuật có tính hệ thống nhất quán và tiến bộ mang tính nguyên tắc của xu hướng văn học hiện thực tiến bộ và văn học chân chính nói chung.
  13. Tiết : Tác giả Nam Cao 2. Các đề tài chính: CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH a. Trước Cách mạng tháng 8 Người trí thức nghèo Người nông dân nghèo Đời thừa Chí Phèo Sống mòn Lão Hạc. Giăng sáng Một bữa no *Nội dung chính * Nội dung chính: Nhà văn miêu tả sâu sắc tấn bi kịch Tập trung khắc họa tình cảnh và số phận tinh thần của những người trí thức của người nông dân nghèo bị đẩy vào nghèo trong xã hội cũ. đường cùng, bị tha hóa. * Giá trị : *Giá trị - Phê phán xã hội phi nhân đạo đã tàn - Kết án xã hội tàn bạo đã hủy diệt nhân phá tâm hồn con người. tính của người nông dân lương thiện. - Thể hiện niềm khao khát một cuộc - Khẳng định nhân phẩm và bản chất lương sống có ích, thực sự có ý nghĩa. thiện của họ. Tiểu kết: Sáng tác của Nam Cao thường chứa đựng một nội dung triết lí sâu sắc; Nam Cao luôn trăn trở, day dứt về vấn đề nhân phẩm và luôn đặt niềm tin vào con người.
  14. Tiết : Tác giả Nam Cao b. Sau Cách mạng tháng 8 Văn học kháng chiến chống Pháp - Đôi mắt (1948) - Nhật kí Ở rừng (1948) - Tập kí sự: Chuyện biên giới Sáng tác của Nam Cao ở giai đoạn này thể hiện nhiệt tình yêu nước và cách nhìn, cách sống của giới văn nghệ sĩ với nhân dân và cuộc kháng chiến của dân tộc. TK: Bản tuyên ngôn nghệ thuật của những nhà văn đang chuyển mình theo kháng chiến.
  15. Tiết 40: Tác giả Nam Cao II. Sự nghiệp văn học 3. Phong cách nghệ thuật: Phong cách nghệ Nam Cao thường viết về những cái nhỏ nhặt thuật là cá tính xoàng xĩnh, tầm thường trong cuộc sống hàng sáng tạo của nhà ngày, từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã văn thể hiện trong hội to lớn, những triết lí sâu sắc về con người, tác phẩm qua: cuộc sống và xã hội + Cách lựa chọn và xử lý đề tài. Nam Cao luôn có hứng thú khám phá “con người trong con người”, có biệt tài diễn tả, phân + Quan niệm nghệ tích tâm lí nhân vật. thuật về con người Nam Cao thường sử dụng thủ pháp nghệ thuật + Những biện pháp nghệ thuật ưa thích đối thoại và độc thoại nội tâm. và quen dùng. Giọng điệu buồn thương chua chát, lạnh lùng mà + Giọng điệu riêng đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương.
  16. III. TỔNG KẾTNHẬN XÉT CHUNG Nam Cao chỉ là một nhà văn mảnh khảnh NGUYỄN ĐÌNH THI như thư sinh, ăn nói ôn tồn, mỗi lúc mỗi đỏ mặt, mà kì thực mang trong lòng một sự phản kháng mãnh liệt. Ông là người hay bâng khuâng về vấn đề nhân phẩm, về thái độ kính trọng đôí với mọi HÀ MINH ĐỨC người. Ông thường dễ bất bình trước tình trạng con người bị lăng nhục chỉ vì sự đày đoạ của cảnh nghèo đói cùng đường. Ông là một nhà văn vừa có tài năng đáng ĐỖ TIẾN THỤY phục, vừa có nhân cách thẳng thắn và chính trực đáng trọng.
  17. * GHI NHỚ : SGK Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Ông có quan điểm nghệ thuật sâu sắc,tiến bộ và phong cách nghệ thuật độc đáo. Nam Cao có đóng góp quan trọng vào hiện đại hoá truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.
  18. Đọc văn CHÍ PHÈO – NAM CAO ĐI TÌM ẨN SỐ 1 C H Í P H È O 1 2 N Ộ I T  M P H O N G P H Ú 2 3 T R I Ế T L Í S  U S Ắ C 3 4 Đ Ạ I H O À N G 4 * N H  N Đ Ạ O TK TK.(Câu 4.7 chữ( 8 chữ cái )cái Đây ) là giá trị quan trọng để Câu 1.3.2. (( 71314 chữ chữ cái) cái Tên ))Điền Nam một vào Caotác phẩmdấu viết (về được những) Nam đánh TênCaogiácáikhẳng làngnhìn lànhỏ “đỉnh địnhcủabề nhặt ngoài nhà caotầm nhưng trongvăn vóccó vẻNam đặt củasự lạnh nghiệpra mộtCao? được lùng, tác văn nhữngphẩmít nóihọc văncủa vấn nhưngđềNamhọc? có Cao”đời ý nghĩa sống xã hội lớn, thể hiện
  19. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm được quan điểm nghệ thuật - Các đề tài chính của Nam Cao trước cách mạng tháng Tám - Phong cách nghệ thuật của Nam Cao. - Tìm đọc các tác phẩm của Nam Cao. - Chuẩn bị bài mới: Chí Phèo(Tác phẩm) * Yêu cầu: - Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm - Tóm tắt tác phẩm - Nắm được những vấn đề cơ bản về nội dung - Chuẩn bị luyện tập.
  20. TÁC PHẨM TIÊU BIỂU Ba người bạn Đón khách Bài học quét nhà Nửa đêm Nhỏ nhen Bẩy bông lúa lép Phiêu lưu Làm tổ Cái chết của con Mực Quái dị Lang Rận Cái mặt không chơi Quên điều độ Lão Hạc được Rình trộm Mong mưa Chuyện buồn giữa Rửa hờn Một chuyện xu-vơ-nia đêm vui Sao lại thế này? Một đám cưới Cười Thôi về đi Mua danh Con mèo Trăng sáng Mua nhà Con mèo mắt ngọc Trẻ con không được ăn Người thợ rèn Chí Phèo thịt chó Nhìn người ta sung sướng Đầu đường xó chợ Chuyện biên giới Những chuyện không Điếu văn Truyện tình muốn viết Đôi mắt Tư cách mõ Những kẻ khốn nạn Đôi móng giò Từ ngày mẹ chết Nụ cười Đời thừa Xem bói Nước mắt Đòn chồng