Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 13: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao) - Phạm Thị Lệ Hằng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 13: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao) - Phạm Thị Lệ Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_13_doc_van_chi_pheo_nam_cao_ph.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 13: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao) - Phạm Thị Lệ Hằng
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN THĂM LỚP 11B5 Giáo viên: Phạm Thị Lệ Hằng
- Nam Cao
- I.Tìm hiểu chung - Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1941: Cái lò gạch cũ, khi in thành sách lần đầu nhà xuất bản tự ý đổi tên Đôi lứa xứng đôi - Năm 1946: khi in trong tập Luống cày tác giả đặt lại tên Chí Phèo
- II. Đọc hiểu văn bản Đọc - Tóm tắt :sgk
- Tóm tắt tác phẩm: Tác phẩm được tóm tắt thành sơ đồ sau: Gđoạn 1: Chí Đi Chí Phèo lưu Phèo tù manh Quá trình tha hóa Gđoạn 2: Không Thèm lương Gặp Thị được thiện Nở Quá trình thức tỉnh Chết
- 2 Tìm hiểu văn bản 2.1 Hình ảnh làng Vũ Đại + Dân không quá hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh. + Có tôn ti trật tự nghiêm ngặt: bá Kiến -> cường hào - > nông dân nghèo -> dân cùng. + Trong làng tồn tại nhiều mâu thuẫn . Mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp thống trị, tranh giành quyền lực với nhau.Tuy nhiên, chúng lại cấu kết với nhau để nhằm bóc lột, vơ vét tận cùng xương máu của nhân dân lao khổ. => Hình ảnh một làng quê ngột ngạt đen tối, với những mối xung đột âm thầm quyết liệt. Đây chính là hình ảnh thu nhỏ của làng quê Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với đầy rẫy những bất công.
- 2 Tìm hiểu văn bản 2.2.Hình tượng nhân vật Chí Phèo a/ Trước khi ở tù - Sống trong sự đùm bọc, cưu mang của dân làng - Giàu lòng tự trọng: khi bà ba gọi lên bóp chân “cảm thấy nhục chứ yêu đương gì” . - Ước mơ giản dị: có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn, vợ dệt vải hiền lành, chất phát, lương thiện
- b/ Sau khi ra tù Đầu:trọc lốc. Nhân hình Răng:cạo trắng hớn Mặt:đen,cơng cơng Mắt: gườm gườm. Ngực:phanh,chạm trổ dị dạng méo mó
- - Nhân tính: + nghiện rượu + chửi bới, rạch mặt ăn vạ + đập phá, đâm thuê, chém mướn + làm tay sai cho bá Kiến. hung hăng, liều lĩnh Chí đã bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính. Bị biến chất từ một người lương thiện thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.
- - Sự xuất hiện độc đáo trời đời Chửi cả làng Vũ Đại cha đứa nào không chửi nhau với hắn đứa chết mẹ nào đẻ ra hắn bài bản,+ từ xa đến gần, từ mơ hồ đến cụ thể - Ý nghĩa tiếng chửi: + Tâm trạng phẫn uất của Chí Phèo + Cô độc, khát khao giao cảm + Hé lộ bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người
- - Chí phèo đã trượt dài trên con đường tha hóa: Từ người nông dân lương thiện kẻ lưu manh hóa, tha hóa con quỹ dữ của làng Vũ Đại Nam Cao đã tố cáo xã hội thối nát đã đẩy người nông dân đến một cuộc sống khốn khổ về vật chất, đọa đầy về tinh thần sống một cuộc đời vật vã bị đẩy ra khỏi xã hội loài người.
- Củng cố
- Hướng dẫn về nhà - Nắm vững kiến thức đã học - Trả lời câu hỏi trong sgk - Nhóm 1+2: Mối tình Chí Phèo-Thị Nỡ? - Nhóm 3+4: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo?
- Nam Cao
- NỘI DUNG BÀI DẠY I.Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản 1.Hình tượng nhân vật Chí Phèo 2.Hình tượng nhân vật Bá Kiến 3.Hình ảnh làng Vũ Đại III.Tổng kết 1.Nội dung 2.Nghệ thuật
- 1/ Hình tượng nhân vật Chí Phèo c/ Mối tình Chí Phèo- Thị Nỡ Từ tỉnh rượu đến tỉnh ngộ - Nhận thức ngoại giới : + Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá + Tiếng cười nói của những người đi chợ + Thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. - Nhận thức bản thân: + quá khứ đầy mơ ước + hiện tại cô độc + tương lai mờ mịt nhận thức sâu sắc về thân phận của mình
- - Thị Nở chăm sóc Chí Phèo với bát cháo hành -Tình cảm: + Ngạc nhiên. + Mắt ươn ướt Cảm động. + Bâng khuâng + Thấy lòng trẻ con, muốn làm nũng với thị như làm nũng với mẹ. + Vui, cười thật hiền, nói chuyện, đùa, cảm nhận được hạnh phúc. hương vị của cháo hành là hương vị của hạnh phúc tình yêu thương.Thị Nỡ chính là chiếc cầu nối để Chí Phèo trở về với cõi người lương thiện. Khao khát làm người lương thiện
- d/ Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người -Thị Nở từ chối thông qua bà cô (đại diện cho định kiến xã hội) Cầu nối bị cắt đứt, xã hội không chấp nhận. Chí Phèo rơi vào bi kịch đau đớn: Bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện. - Đòi quyền làm người lương thiện
- Phản ứng, hành động: + Nghĩ ngợi, ngẩn người, sửng sốt níu kéo nhưng không được. + Uống rượu - càng uống càng tỉnh. + Buồn, thoang thoảng hơi cháo hành. + Ôm mặt khóc rưng rức. + Xách dao đi - đến nhà Bá Kiến. Nhận thức sâu sắc kẻ thù. Con người vật chất thì say nhưng con người tinh thần lại tỉnh.
- - Chí Phèo giết Bá Kiến: + Hành động trả thù. + Tiêu diệt cái ác. Sự phản kháng - Chí Phèo tự sát. Sự cùng đường bế tắc. óChí Phèo chết trên ngưỡng cửa trở về với cuộc đời - Lời nói: “Tao muốn làm người lương thiện”, “Ai cho tao lương thiện ? Làm thế nào ?” Tiếng kêu cứu nhân phẩm khẩn thiết.Lời tố cáo sâu sắc, tiếng chuông đòi quyền làm người. Chí Phèo là điển hình cho người lao động nghèo bị tha hoá nhưng cuối cùng thức tỉnh.
- L Ư Ơ N G T H I Ệ N H Ắ N V Ừ A Đ I V Ừ A C H Ử I B A L Ầ N C Á I L Ò G Ạ C H C Ũ C O N N G H I Ệ N T H Ị N Ở 1511595 chữ chữchữchữ cái cái. cái.cáicái CảnhKhiBáNgườiTruyện Kiếnđầu đi ở nàotiênkhông tùngắn đãvề xuất Chídùng làmChí hiệnPhèocho cáchPhèo Chí trongban này đến Phèo đầu để tácnhà biếnđượccó phẩm ýBá Chíthức tác Kiến Phèogiả Chívề đặtnhân mấythànhPhèo? tên phẩmchỗ của “đầymình tớ sau tay những chân”lần?là năm gì?trung dài thành “rạch của mặt hắn? ăn vạ”?
- b/ Sau khi ở tù -Thay đổi hoàn toàn
- b/ Sau khi ở tù -Thay đổi hoàn toàn
- b/ Sau khi ở tù -Thay đổi hoàn toàn
- b/ Sau khi ở tù -Thay đổi hoàn toàn