Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 2: Đọc văn: Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương) - Nguyễn Thị Thùy Dương

pptx 15 trang thuongnguyen 10872
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 2: Đọc văn: Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương) - Nguyễn Thị Thùy Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_2_doc_van_tu_tinh_2_ho_xuan_hu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 2: Đọc văn: Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương) - Nguyễn Thị Thùy Dương

  1. Chào cô và các bạn :> Nhóm 1 , “ Sống và làm việc theo pháp luật. “
  2. TỰ TÌNH (II) - Hồ Xuân Hương -
  3. TỰ TÌNH II I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1. Bi kịch tình yêu 2. Khát vọng hạnh phúc III. Tổng kết
  4. I. Tìm hiểu chung  1. Tác giả  a) Cuộc đời  - Không rõ năm sinh năm mất ( nửa cuối thế kỉ XVIII – nửa cuối thế kỉ XIX ).  - Quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, nhưng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long.  - Bà đi nhiều nơi thân thiết với nhiều danh sĩ ( “ Cổ Đường Nguyệt”).  - Cuộc đời, tình duyên có nhiều éo le ngang trái : con vợ lẻ, làm lẽ, góa chồng  - Con người: tài sắc, thông minh, bản lĩnh
  5.  b) Sự nghiệp thơ văn  - Sáng tác cả chữ Nôm và chữ Hán  - Số lượng:  + Chữ Nôm : gồm 40 bài thơ  + Tập “ Lưu Hương Ký “ : 26 bài thơ chữ Nôm, 24 bài thơ chữ Hán  - Nội dung, tư tưởng: bà hay viết về người phụ nữ với sự thương cảm, khẳng định và đề cao vẻ đẹp, khát vọng của họ.  -> “ Nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ “  - Nghệ thuật: Việt hóa thơ Đường trên nhiều phương diện  + Đề tài + Ngôn ngữ  + Hình ảnh  -> “ Bà chúa thơ Nôm “
  6.  2. Tác phẩm  - Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật  - Xuất xứ : nằm trong chùm thơ “Tự tình”  -> gần gũi với chùm ca dao “than thân”  - Bố cục : 4 phần ( đề, thực, luận, kết )
  7. II. Đọc hiểu văn bản Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn, Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám. Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con!
  8. 1. Bi kịch tình yêu a) Hai câu đề ( thời gian, không gian ) “Đêm khuya” “văng vẳng” “ trống canh dồn” Trống vắng Tĩnh mịch Thôi thúc (Không gian, thời gian nghệ thuật đặc sắc) bước đi gấp gáp, thôi thúc vô tình của thời gian= sự cô đơn , rối bời trong vô vọng của nhân vật trữ tình “Trơ” “cái hồng nhan” “nước non” Tủi hổ, bẽ bàng Rẻ rúng,mỉa mai Vĩnh hằng ● ‘Trơ” + “ nước non” = Bền gan, thách đố Nghệ thuật đảo ngữ + tiểu đối + từ “cái” Nỗi nhức nhối, trơ trọi dãi dầu đầy thách thức của thân phận hồng nhan
  9. b) Hai câu thực ( giải thoát bi kịch ) - “Say lại tỉnh”: (từ ngữ giàu giá trị biểu cảm) giằng xé, đau đớn dai dẳng trước vòng luẩn quẩn của tình duyên - “vầng trăng” - “xế”- “khuyết chưa tròn”: (hình ảnh ẩn dụ) Sự đồng nhất giữa ngoại cảnh và tâm cảnh tuổi xuân trôi qua mau mà tình duyên chưa trọn vẹn Sự chờ đợi hạnh phúc trong cô đơn, tuyệt vọng Nỗi đau về duyên phận muộn màng, dang dở
  10. 2. Khát vọng hạnh phúc a) Hai câu luận ( Khát vọng sống ) > < Lời than thở đầy cam chịu của thân phận lẽ mọn Nỗi đau mang tính bi kịch
  11. III. Tổng kết -Tài việt hoá thơ Đường: sử dụng hình ảnh, từ ngữ giản dị mang màu sắc dân gian. - Tiếng nói đồng cảm sâu sắc với nỗi đau duyên phận của người phụ nữ , lời kết tội chế độ đa thê của xã hội phong kiến và đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người phụ nữ Ý nghĩa nhân văn sâu sắc của tác phẩm - Nét mạnh mẽ và duyên dáng Xuân Hương.
  12. « Tự Tình in đậm con người Hồ Xuân Hương. Bài thơ chất chứa nỗi buồn sâu thẳm nhưng không tuyệt vọng. Tự Tình là tiếng lòng riêng nhưng cũng là tiếng lòng chung. Trước sau, nữ sỹ cũng một mực say đắm, tha thiết với cuộc sống. Đó là cốt lỏi nhân bản đáng quý của Hồ Xuân Hương.»
  13. Bài thơ Giống nhau khác nhau Tự Tình I - Đều là tiếng nói than - Nỗi lòng ở thời điểm thở của nhân vật trư gần sáng ( tiếng gà tình về duyên phận văng vẳng gáy trên - Tài năng Việt hóa thơ bom ) Đường của Hồ Xuân - Có yếu tố phản Hương kháng, thách đố - Trong than thân trách duyên phận mạnh mẽ phận đều bộc lộ thái hơn. Tự Tình II độ vùng vẫy, bứt phá, - Nỗi lòng ở thời điểm không cam chịu. đêm khuya ( trống - Cả hai bài đều diễn tả canh dồn ) bằng từ thuần Việt giàu hình ảnh về màu sắc, âm thanh.
  14. CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN :> Nhóm 1: 1. Nguyễn Thị Thùy Dương 2. Ngô Quốc Toàn 3. Trần Thị Lành 4. Trương Quốc Thắng 5. Phan Văn Bách 6. Trần Anh Kiệt 7. Bùi Võ Như Ý 8. Phạm Nguyễn Mỹ Đan