Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) - Năm học 2019-2020

pptx 6 trang thuongnguyen 3270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_3_doc_them_khoc_duong_khue_ngu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) - Năm học 2019-2020

  1. • Tên thành viên nhóm 1 : 1. Huỳnh Hải Yến 2. Nguyễn Thị Mỹ Quyên 3. Nguyễn Thị Mai Thảo 4. Võ Văn Song Toàn 5. Trương Thị Như Ý 6. Đỗ Chí Thảo NHÓMNHÓM 11 LớpLớp 11A411A4 NămNăm họchọc :: 20192019 20202020
  2. I.I. TÌMTÌM HIỂUHIỂU CHUNGCHUNG 2. Tác phẩm1. Tác giả - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1902, khi nghe tin bạn mất, Nguyễn Khuyến - Nguyễn đã làm bài khóc bạn.Khuyến (1835 – 1909) lớn lên và sống chủ yểu ở quê nội – làng -Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.Bài thơ được viết chữ Hán có nhan đề là (Vãn đồng niên Vân Đình tiến - Tuy sĩ Dương Thượng đỗ đạt cao nhưng thư) sau đó được Nguyễn Khuyến dịch ra chữ Nôm .ông chỉ làm quan hơn mười năm, còn phần lớn - cuộc đời là dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà.Thể loại : Song Thất - Lục Bát - BốNguyễn Cục :Khuyến là người tài năng có cốt cách thanh cao, có tấm long yêu - nước Đoạnthương 1: 2 câu thơ đầu : Nỗi đau khi hay tin bạn qua đời.dân, từng bày tỏ thái độ kiên quyết không hợp tác với thực dân pháp- Đoạn 2: 20 câu tiếp theo : Nhớ lại những kỷ niệm giữa hai người và - Ông là thể hiện tâm trạng thời cuộc của nhà thơ.người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc . trước cuộc sống và gắn bó với thiên nhiên- Đoạn 3: Phần còn lại : Nỗi đau mất bạn và tâm sự cô đơn vì thiếu tri kỷ.
  3. II.II. ĐỌCĐỌC –– HIỂUHIỂU VĂNVĂN BẢNBẢN 3.4. Những Nghệ thuật câu thơ tu 1.2. Hai20 câu câu thơ thơ tiếp đầu: từcòn đặc lại sắc : : - - Ngắt nhịp câu lục: 2/1/3 -> vừa diễn tả nỗi đau thắt ruột, vừa diễn tả Những kỉ niệm đẹp giữa hai người: - Nỗi trống vắng vì mất bạn: + Cùng vãn cảnh thiên nhiên.tiếng nấc nghẹn ngào trong cõi lòng nhà thơ. 1. Nghệ thuật nói giảm nói tránh “Bác Dương thôi đã thôi rồi+ Rượu ngon không có bạn hiền. ” + Cùng đi nghe hát.- “Thôi đã thôi rồi”: cách nói giảm, nói tránh -> giảm bớt nỗi đau vì 2. Biện pháp nhân hóa: ‘’Nước mây man mác ’’+ Thơ không có người hiểu. + Cùng thưởng rượu, bình văn.mất bạn. 3. Cách nói so sánh : ‘’Tuổi già giọt lệ như sương ’’+ Giường không có ai ngồi cùng. + Cùng hưởng lộc và cùng chung cảnh hoạn nạn của đất nước khi bị - “Man mác, ngậm ngùi”: các từ láy -> diễn tả nỗi đau kéo dài như vô 4. Cách sử dụng lối liệt kê: ‘’Có lúc, có khi, cũng có khi .’’ nhầm + Đàn không có ai cùng thưởng thức. thực dân Pháp xâm lược.cùng, vô tận => Nỗi đau từ chính cõi lòng nhà thơ lan tỏa ra cả không => Nỗi nhớ càng thêm da diết. Mất bạn, tái hiện những kỉ niệm về tình bạn thân thiết và tấm lòng của nhà Nguyễn Khuyến hụt hẫng + Cuộc gặp gỡ cuối cùng.gian rộng lớn, bao la. như thơ đối với bạnmất đi một phần cơ thể -> Khẳng định kỉ niệm về bạn không phai ÞĐây là những kỉ niệm kéo dài từ thời tuổi trẻ cho đến lúc tuổi già -> mờ trong lòng nhà thơ. Lời thơ như một tiếng than đầy tiếc thương, nhẹ nhàng mà thắm thiết.thể hiện tình bạn gắn bó, keo sơn.
  4. III.III. TỔNGTỔNG KẾTKẾT - Nội dung: Bài thơ giúp ta hiểu về tình bạn thủy chung, gắn bó , hiểu thêm một khía cạnh khác của nhân cách Nguyễn Khuyến. - Nghệ thuật: + Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc. + Cảm xúc chân thành. + Nghệ thuật sử dụng ngôn từ tài tình. + Kết hợp điêu luyện mạch tự sự với mạch trữ tình, chan chứa tình cảm.