Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 6: Thực hành về điển cố
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 6: Thực hành về điển cố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_6_thuc_hanh_ve_dien_co.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 6: Thực hành về điển cố
- Thực hành về điển cố Bài 3: (SGK/66) Giường kia treo cũng hững hờ, Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn. Nguyễn Khuyến, “Khóc Dương Khuê”
- -Giường kia: câu chuyện về Trần Phồn đời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Tử Trĩ một chiếc giường khi bạn tới, khi bạn về thì treo lên. -Đàn kia: câu chuyện về Chung Tử Kì khi nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được bạn mình đang nghĩ gì. Tử Kì mất, Bá Nha không đánh đàn nữa.
- • Điển cố là gì ? Ố N C • -Điển cố là dùng những sự ĐIỂ kiện , sự tích cụ thể trong văn LÀ GÌ ? học , lịch sử từ xưa để nói lên những điều mang ý nghĩa triết lí , khái quát trong cuộc sống . • -Cấu tạo ngắn gọn (một từ, cụm từ nhắc lại sự kiện cũ ), nội dung rất hàm súc , sâu xa.
- Bài 4: (SGK/67) -Sầu đong càng lắc càng đầy, Ba thu dọn lại một ngày dài ghê. => Trích từ Kinh Thi câu “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề” (một ngày không gặp nhau dài như ba mùa thu.)
- -Nhớ ơn chín chữ cao sâu, Một ngày một ngả bóng dâu tà tà. => Kinh Thi kể 9 chữ nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc.
- - Khi về hỏi liễu Chương Đài, Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay. => Gợi chuyện xưa của người đi làm quan xa nhà gửi thư về thăm vợ có câu: Chương Đài Liễu! Chương Đài Liễu! Tích nhật thanh thanh kim tại phủ? Túng sử trường điều tự cựu thùy, Dã ưng phan chiết tha nhân thủ. (Liễu ơi, hỡi Liễu Chương Đài, Ngày xưa xanh biếc, hỏi nay có còn? Ví tơ buông vẫn xanh rờn, Hay vào tay khác, khó còn nguyên xưa!)
- - Bấy lâu nghe tiếng má đào, Mắt xanh chẳng để ai vào có không? Nguyễn Du, “Truyện Kiều” => Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì khi gặp mắt xanh lên, không ưa ai thì phô màu mắt trắng.
- ĐĂC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỂN CỐ Đặc điểm: -Hình thức ngắn gọn (cụm từ) -Không có hình thức cố định Tác dụng: -Có tính biểu cảm, chứa hàm ý -Đem lại cho câu văn sự thâm thúy => Đòi hỏi người dùng có vốn hiểu biết về văn hóa.
- -Này các cậu, đừng có mà ma cũ bắt nạt ma mới. Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ.
- Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường
- TRÚC XANH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
- ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG
- SỨC TRAI PHÙ ĐỔNG
- TRÂU CHẬM UỐNG NƯỚC ĐỤC
- LẤY TRỨNG CHỌI ĐÁ
- CHẾT ĐỨNG NHƯ TỪ HẢI
- NÉM TIỀN QUA CỬA SỔ
- Gót chân asin
- CON NGỰA THÀNH TROY
- NẤU SỬ SÔI KINH
- KIẾN THA LÂU ĐẦY TỔ
- 1 MŨI TÊN TRÚNG 2 CON CHIM
- ĐẦU VOI ĐUÔI CHUỘT
- CẦU Ô THƯỚC
- HÒN VỌNG PHU
- NAM THANH NỮ TÚ
- TREO ĐẦU DÊ BÁN THỊT CHÓ