Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Ôn tập đọc hiểu văn bản

pptx 21 trang Hương Liên 18/07/2023 4742
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Ôn tập đọc hiểu văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_bai_on_tap_doc_hieu_van_ban.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Ôn tập đọc hiểu văn bản

  1. I. Lý thuyÕt. CÊu tróc II. Bµi tËp thùc hµnh. bµi häc IV. Cñng cè, bµi tËp vÒ nhµ.
  2. I.Lý thuyÕt. 1. Khái niệm Văn bản là sản phẩm của hột động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm 1 ha nhiều câu. Đặc điểm: - Mỗi văn bản tập trung thể hiện 1 chủ đề và triển khai chủ đề đó 1 cách trọn vẹn. - Các câu trong văn bản cần có sự liên kết chặt chẽ, cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. - Mỗi văn bản có dấu hiệu hoàn chỉnh về nội dung. - Mỗi văn bản thường thực hiện một số mục đích giao tiếp.
  3. 2. Cách làm bài - Bước 1: Đọc nhan đề, nguồn trích dẫn trước; sau đó đọc câu hỏi. (Lưu ý: Khi đọc câu hỏi cần dùng viết gạch chân ý chính của câu hỏi.) Vd: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? - Bước 2: Đọc nội dung văn bản và dùng viết gạch chân câu trả lời (nếu có) - Bước 3: Trả lời đầy đủ, ngắn gọn theo đúng thứ tự câu hỏi từ câu 1 đến câu 4.
  4. 3. Các dạng câu hỏi thường gặp DẠNG 1: CÂU HỎI NHẬN BIẾT (câu 1, câu 2) - Câu 1: nhận biết phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, thể thơ, thao tác lập luận - Câu 2: Câu hỏi có hình thức: Theo tác giả/ theo văn bản, “nội dung trong văn bản” là gì? DẠNG 2: CÂU HỎI THÔNG HIỂU (câu 3) - Yêu cầu tìm các biện pháp tu từ và nêu tác dụng. - Theo anh (chị), tại sao tác giả cho rằng “nội dung trong văn bản” ? - Anh (chị) hiểu như thế nào về “nội dung trong văn bản”? DẠNG 3: CÂU HỎI VẬN DỤNG (câu 4) - Rút ra bài học sâu sắc/ thông điệp có ý nghĩa nhất với anh (chị)? - Thường trả lời bằng 1 đoạn văn khoảng 5-7 dòng.
  5. 6 Phương thức biểu đạt Phương thức Nhận diện qua mục đích giao tiếp biểu đạt 1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc 2 Miêu tả Tái hiện trạng thái, sự vật, con người 3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc 4 Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận 5 Thuyết minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp 6 Hành chính – Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể công vụ hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người
  6. 6 Phong cách ngôn ngữ Phong cách Đặc điểm nhận diện ngôn ngữ 1 Phong cách - Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái và ngôn ngữ sinh sinh động, ít trau chuốt Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm trong giao tiếp hoạt với tư cách cá nhân - Gồm các dạng chuyện trò/ nhật kí/ thư từ 2 Phong cách -Kiểu diễn đạt dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã ngôn ngữ báo hội về tất cả các vấn đề thời sự (thông tấn = thu thập và biên tập tin tức để cung chí cấp cho các nơi) 3 Phong cách Dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội, ; người giao tiếp thường bày tỏ chính kiến, ngôn ngữ bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề thời chính luận sự nóng hổi của xã hội 4 Phong cách -Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà ngôn ngữ còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện nghệ thuật 5 Phong cách Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa ngôn ngữ học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu khoa học 6 Phong cách -Dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành và quản lí xã hội ( ngôn ngữ giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước, giữa hành chính cơ quan với cơ quan )
  7. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Biện pháp Hiệu quả nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) tu từ So sánh Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúc Ẩn dụ Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc. Nhân hóa Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn hơn. Hoán dụ Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc Điệptừ/ngữ/ Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cẳm cấu trúc Nói giảm Làm giảm nhẹ sự đau thương, mất mát nhằm thể hiện sự trân trọng Phóng đại Tô đậm ấn tượng về Câu hỏi tu từ Bộc lộ cảm xúc Đảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng về Đối Tạo sự cân đối Liệt kê Diễn tả cụ thể, toàn diện
  8. 4 các phép liên kết ( liên kết các câu trong văn bản) Các phép Đặc điểm nhận diện liên kết Phép lặp Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở từ ngữ câu trước Phép liên Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng tưởng (đồng nghĩa/ trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng nghĩa / trái với từ ngữ đã có ở câu trước nghĩa) Phép thế Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước Phép nối Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước
  9. Ví dụ: Đoc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu: Con sóng nhận thức Nhìn thấy một con sóng cao lớn bên cạnh, con sóng nhỏ tỏ ra bực mình: – Bực ghê. Sóng kia lớn quá, sao ta bé tí. Chúng mạnh mẽ xiết bao sao ta yếu đuối thế này. Con sóng to cười đáp : – Đó là vì không nhận ra gốc gác của mình mà bạn buồn bực thế. – Tôi không là sóng thế là gì ? – Sóng chỉ là hình thức tạm thời trong bản chất của bạn. Kỳ thực bạn là nước. Một khi nhận ra bản chất của chính mình là nước, bạn sẽ không còn ấm ức với cái vỏ sóng này và không còn buồn bực gì nữa. Con sóng nhỏ hiểu ra, cười vui vẻ: – À, bây giờ thì tôi hiểu. Bạn và tôi tuy hai mà một. (Quà tặng cuộc sống- Sưu tầm) Câu 1 (NB): Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản? -> Phương thức biểu đạt chính: tự sự Câu 2 (NB): Trong văn bản, vì sao Nhìn thấy một con sóng cao lớn bên cạnh, con sóng nhỏ tỏ ra bực mình? -> Vì nó nghĩ: Sóng kia lớn quá, sao ta bé tí. Chúng mạnh mẽ xiết bao sao ta yếu đuối thế này. Câu 3(TH): Anh/chị hiểu thế nào về câu nói của con sóng nhỏ: Bạn và tôi tuy hai mà một? -> Sóng tuy có nhỏ, lớn khác nhau (cái vỏ khác nhau) nhưng đều có chung nguồn gốc, bản chất là nước. Con người ta không nên mặc cảm, phân biệt; hãy tự tin ở bản thân. Câu 4 (VD): Qua câu truyện, anh/chị rút ra được bài học gì?
  10. II. BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài tập 1: Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi 1. Bài ca dao có Thương thay thân phận con tằm Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. những hình ảnh gì, Thương thay con kiến li ti được khắc họa như thế nào, có những Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. đặc điểm gì chung? Thương thay hạc lánh đường mây 2. Biện pháp nghệ Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. thuật, ý nghĩa, tác Thương thay con quốc giữa trời dụng? Dầu kêu ra máu có người nào nghe. 3. Chủ đề của bài (Ca dao) ca dao? 4. Đặt nhan đề?
  11. Thương thay thân phận con tằm Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ. Thương thay con kiến li ti Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi. Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi. Thương thay con quốc giữa trời Dầu kêu ra máu có người nào nghe. 1. Bài ca dao có Hình ảnh: con tằm, con kiến, con hạc, con quốc. những hình ảnh gì, Được khắc họa qua hành động hàng ngày của được khắc họa như chúng: nhả tơ, kiếm mồi, bay mỏi cánh thế nào, có những Đều là những sinh vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng đặc điểm gì chung? siêng năng, chăm chỉ. 2. Biện pháp nghệ Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, điệp ngữ thuật, ý nghĩa, tác dụng? Chủ đề: Thân phận người nông dân dưới xã hội cũ chịu nhiều bất công, khổ cực 3. Chủ đề của bài ca dao? Nhan đề: Ca dao than thân hay tiếng hát 4. Đặt nhan đề? than thân
  12. II.Bµi tËp thùc hµnh. Bài tập 2: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG - Văn bản thuộc Con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng thể loại truyện gì? nọ. Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc - Khi sống dưới bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp giếng, ếch như làm vang động cả giếng, khiến các con vật thế nào? kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời bé - Khi lên bờ, ếch bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa như thế nào? tể. Một năm nọ trời mưa to làm nước dâng - Tìm và nêu tác lên, tràn bờ, đưa ếch ra ngoài. Quen thói dụng của biện cũ nó nhớn nháo đưa mắt lên nhìn bầu pháp tu từ ẩn dụ? trời chả thèm để ý đến xung quanh nên đã - Bài học rút ra từ bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. câu chuyện? (Ngữ văn 6-tập I-NXBGD)
  13. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Một năm nọ trời mưa to làm nước dâng lên, tràn bờ, đưa ếch ra ngoài. Quen thói cũ nó nhớn nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời chả thèm để ý đến xung quanhVăn bảnnên thuộcđã bị mộtthể loạicon truyệntrâu đi ngụqua ngôngiẫm. bẹp. - Văn bản thuộc thể Khi sống dưới giếng ếch thấy trời là cái vung, mình loại truyện gì? là chúa tể. - Khi sống dưới Khi lên bờ ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhơn giếng, ếch như thế nháo nhìn trời, bị một con trâu giậm bẹp. nào? - Khi lên bờ, ếch như Bp tu từ ẩn dụ: ếch tượng trưng cho con người, thế nào? giếng, bầu trời: môi trường sống. - Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ Tự cao tự đại làm hại bản thân. ẩn dụ? Biết người biết mình trăm trận trăm thắng. - Bài học rút ra từ câu Sự hiểu biết là chìa khóa của thành công chuyện? Điều thiết yếu trong cuộc sống là luôn làm học trò. Hành trang quý giá nhất của con người là hiểu biết.
  14. II.Bµi tËp thùc hµnh. Bài tập 3: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi Chị Phan Thị Ngọc Thanh (người Việt – 29 tuổi) cùng chồng là Jae Geun (54 tuổi) đã làm nhân viên lau chùi trong khu chung cư được 5 năm. - Văn bản thuộc Họ cố 2 con: con trai lên 6 tuổi, bé gái 5 tuổi. phong cách ngôn Ước mơ đổi đời đã đưa họ lên chuyến phà tới Jeju. Phà Seuol gặp nạn và gia đình chị chỉ có ngữ nào? một chiếc áo phao duy nhất. Trong khoảnh - Nội dung của khắc đối mặt giữa sự sống và cái chết họ quyết văn bản? định mặc chiếc áo phao duy nhất cho cô con - Suy nghĩ về hình gái nhỏ và đẩy bé ra khỏi phà. Bé được cứu ảnh cái phao sống nhưng hiện nay những nhân viên cứu hộ trong văn bản? vẫn chưa tìm thấy những người thân của bé. đi qua giẫm bẹp (web.phap luat doi song.com.16/4/2014)
  15. Chị Phan Thị Ngọc Thanh (người Việt – 29 tuổi) cùng chồng là Jae Geun (54 tuổi) đã làm nhân viên lau chùi trong khu chung cư được 5 năm. Họ cố 2 con: con trai lên 6 tuổi, bé gái 5 tuổi. Ước mơ đổi đời đã đưa họ lên chuyến phà tới Jeju. Phà Seuol gặp nạn và gia đình chị chỉ có một chiếc áo phao duy nhất. Trong khoảnh khắc đối mặt giữa sự sống và cái chết họ quyết định mặc chiếc áo phao duy nhất cho cô con gái nhỏ và đẩy bé ra khỏi phà. Bé được cứu sống nhưng hiện nay những nhân viên cứu hộ vẫn chưa tìm thấy những người thân của bé. - Văn bản thuộc Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí phong cách ngôn Nội dung nói về việc chìm phà Seuol (HQ) ngữ nào? - Hoàn cảnh gia đình chị Thanh - Nội dung của - Lý do gia đình lên chuyến phà văn bản? - Chiếc áo phao duy nhất cứu sống em bé của - Suy nghĩ về hình gia đình. ảnh cái phao - Áo phao trao sự sống trong văn bản? - Áo phao biểu tượng của tình yêu gia đình - Trước sự sống còn tình yêu thương đã bừng sáng
  16. Bài tập 4: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi Tình ta như hàng cây Thời gian như là gió Chỉ còn anh và em Đã qua mùa gió bão. Mùa đi cùng tháng năm Cùng tình yêu ở lại Tình ta như dòng sông Tuổi theo mùa đi mãi - Kìa bao người yêu mới Đã yên ngày thác lũ. Chỉ còn anh và em. Đi qua cùng heo may (Trích Thơ tình cuối mùa thu) Câu 1: Xác định thể thơ được sử dụng trong đoạn thơ trên. -> thể thơ 5 chữ Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: Tình ta như hàng cây / Đã qua mùa gió bão / Tình ta như dòng sông / Đã yên ngày thác lũ. -> So sánh: Tình ta như / Tình ta như ; Ẩn dụ: mùa gió bão/ ngày thác lũ; Điệp cấu trúc: Tình ta như / Đã qua Đã yên -> tác dụng: nhấn mạnh, khẳng định tình yêu khi vượt qua khó khăn, thử thách sẽ bình yên, hạnh phúc. Câu 3: Điệp khúc “Chỉ còn anh và em” được tác giả lặp lại hai lần trong đoạn thơ mang ý nghĩa gì? -> khẳng định tình yêu thủy chung, bền chặt, không thay đổi. Câu 4: Anh/ chị hãy nhận xét quan niệm về tình yêu của tác giả qua những dòng thơ: Thời gian như là gió Cùng tình yêu ở lại. Trả lời trong khoảng 5-7dòng. -> Dù vạn vật có vận động, biến thiên nhưng có một thứ bất biến, vĩnh hằng, đó chính là tình yêu. Tình yêu đích thực vượt qua thời gian và mọi biến thiên của cuộc
  17. Bài tập 5: Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi: Tôi về giữa miền Nam trời của mẹ Đây bát ngát Trường Sơn nằm ở giữa Miền Nam ơi! Nửa vạt áo mưa dầm Hai chị em Lào - Việt hai bên Mỗi chiến công hay từng giọt lệ Rừng tươi mát như mẹ hiền lắm sữa Đều xóa dần núi cách sông ngăn Nghìn chiến khu từng nương bóng mẹ hiền (Chim lượn trăm vòng - Chế Lan Viên)) Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. -> phương thức biểu cảm Câu 2. Xác định các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ “Rừng tươi mát như mẹ hiền lắm sữa - Nghìn chiến khu từng nương bóng mẹ hiền ”. -> so sánh (như mẹ hiền), nhân hóa (nương bóng), ẩn dụ (bóng mẹ hiền), nói quá (nghìn chiến khu) Câu 3. Hình ảnh “Nửa vạt áo mưa dầm” thể hiện điều gì? -> Hình ảnh “Nửa vạt áo mưa dầm” thể hiện nỗi khó khăn, gian truân, vất vả của miền Nam ; tình cảm tha thiết, gắn bó của nhân dân miền Nam gửi cho những người con tập kết ra Bắc, có thể là nước mắt mừng vui ngày đoàn tụ, cũng có thể là nước mắt đau thương khi người ra đi không trở lại, Câu 4. Trình bày suy nghĩ của anh/chị về hai câu cuối “Mỗi chiến công hay từng giọt lệ -Đều xóa dần núi cách sông ngăn”. ( Trả lời trong khoảng 5-7 dòng) -> dù chiến thắng hay mất mất hi sinh đều thể hiện niềm tin vào chiến thắng, hai miền Nam - Bắc thống nhất, non sông Việt Nam nối liền một dải,
  18. iv.Bµi tËp vÒ nhµ. Tại Thế vận hội đặc biệt dành cho những người tàn tật có chín vận động viên đều bị tổn thương về mặt thể chất và tinh thần, cùng tập trung về vạch xuất phát để dự cuộc thi 100m. Khi súng hiệu nổ, tất cả đều lao về vạch với quyết tâm giành chiến thắng. Trừ một cậu bé. Cậu cứ vập ngã liên tục trên đường đua. Và cậu bật khóc. Tám người kia nghe tiếng khóc, giảm tốc độ, ngoái lại nhìn. Rồi họ quay trở lại. Tất cả, không trừ một ai! Một cô gái bị chứng dow dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé: - Như thế này em sẽ thấy tốt hơn. Rồi tất cả chín người họ khoác tay nhau sánh vai về đích. Tất cả khán giả trong sân vận động đều đứng dậy vỗ tay hoan hô không dứt. Câu chuyện này đã lan truyền qua mỗi kì Thế vận hội về sau”. Hãy đọc kĩ câu chuyện trên và trả lời các câu hỏi: Câu 1: Khi cậu bé ngã, bật khóc có mấy vận động viên quay trở lại? Câu 2: Từ câu chuyện trên hãy viết 3 bình luận về chiến thắng .
  19. Chuùc caùc em hoïc sinh chaêm ngoan, hoïc gioûi!