Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 77: Đọc văn: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)

ppt 27 trang thuongnguyen 9331
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 77: Đọc văn: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_77_doc_van_hon_truong_ba_da_ha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 77: Đọc văn: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu bố cục và tóm tắt nội dung đoạn trích « Hồn Trương Ba, da hàng thịt » ?
  2. Đoạn trích « Hồn Trương Ba, da hàng thịt » là cảnh VII và đoạn kết của vở kịch « Hồn Trương Ba, da hàng thịt » của Lưu Quang Vũ. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt Bố cục Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích Màn kết
  3. Tóm tắt nội dung đoạn trích « Hồn Trương Ba, da hàng thịt » + Cảnh 7 : Khi nhập vào xác hàng thịt , Trương Ba bắt đầu thay đổi tâm tính→ mọi người xa lánh, bản thân đau khổ→ chấp nhận cái chết để giải thoát. + Phần kết : Hồn Trương Ba nhập vào màu xanh cỏ cây trong vườn, trò chuyện với vợ, cu Tị và bé Gái.
  4. Hoàn cảnh bi kịch của Trương Ba Nhân hậu, trong sạch, ngay thẳng Thô lỗ, phũ phàng Trương Trú nhờ thể Ba xác anh hàng thịt dung tục, thô lỗ Thú vui tao nhã, trí Uống rượu nhiều, tuệ, chơi cờ với thèm ăn thịt, không nước đi khoáng hoạt mặn mà với chơi cờ Trương Ba ý thức được điều đó nhưng không thể giải quyết
  5. Hồn Trương Ba gặp gỡ Đế Thích-> Đấu tranh để lựa chọn cách sống. Mọi người trong gia đình xa lánh-> Hồn Trương Ba tuyệt vọng Hồn và Xác đối thoại -> Hồn đau khổ, bế tắc Hồn Trương Ba tự nhận thấy không thể sống “hồn này xác nọ”
  6. Tuần 27 – Tiết 77: Đọc văn: (Trích) - Lưu Quang Vũ - ( Tiết 2 )
  7. I. TIỂU DẪN II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : 1. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt 2. Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và người thân
  8. Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và người thân Diễn biến cuộc đối Tâm trạng của thoại giữa Trương Trương Ba Ba và người thân (vợ, con dâu, cháu sau cuộc đối thoại nội)
  9. 2. Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và người thân *Diễn biến cuộc đối thoại : Thảo luận nhóm Trước sự tha hóa, biến đổi của Hồn Trước phản ứng của Trương Ba người thân Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Tâm trạng Phản ứng Phản ứng Phản ứng của Trương Ba của vợ của cháu gái của con dâu ra sao? ra sao? ra sao? ra sao? Nguyên nhân? Nguyên nhân? Nguyên nhân? Nguyên nhân?
  10. NGƯỜI THÂN HỒN TRƯƠNG BA MQH Ph¶n øng Nguyªn nh©n T©m tr¹ng Nguyªn nh©n Buồn bã, đau khổ, Nhận thấy sự thay đổi của chồng và -Vẻ mặt : thẫn thờ, Vî muốn bỏ đi, nhường Hiểu những gì chồng cho cô hàng thịt không muốn sống lặng ngắt như tảng cảnh chồng chung đá. mình đã, đang “¤ng b©y giê cßn biÕt-®CửÕn chỉai n: ÷taya!”;ôm và sẽ làm cho Tâm hồn trẻ thơ đầu. người thân là Cháu Quyết liệt và dữ“¤dộing néivốn“ ¤t«itrongngchÕt®©usạch cßnråilµnÕu -«ngĐiệu«nng÷bộa”;néi: runt«i rẩyhiÖn, rấthåntệ hại mặc gái “Con sî l¾m, bëi con c¶m thÊy, ®au ®ínlập cập thÊy. “T«ivÒ sÏ«ng®i biÖtnéikhông®Ót«i «chấpngsÏ ®bãpưnhậnîc cæth¶nh«ngth¬i”; “«víingc« chiÕthµng thÞtc©ydù”khôngcam hề mçi ngµybµn thÇytay giÕtsựméttầm ®æilînthường kh¸c,cña, «mÊtng m¸t-lµmGiọng dÇn,g·yđiệutiÖt: c¸i chåimuốnnon, dung tục nhẫn nhục, cầu tÊt c¶ cøch©n lÖch« l¹c,ng nhoµto bÌ mênh dÇnư c¸i ®ÕnxÎng cứunçi. cã, giÉm lóc lªn n¸t c¶ c©y s©m quý míi ¬m! ¤ng=>néi Vô cùngt«i ®đauêi nµo phò chÝnh con còng kh«ng nhËn ra thÇyđớn n, bế÷a”tắc. Con Thông cảm và xót Thấu hiểu phµngnhưng nh vËy!” dâu thương đau lòng khi nhận thấy bố ngày một khác
  11. 2. Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và người thân *Diễn biến cuộc đối thoại : *Thái độ, tâm trạng của Trương Ba: - Ông thẫn thờ, ôm đầu bế tắc, cầu cứu cháu gái, run rẩy trong trong nỗi đau, nhận thấy: "Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ ” - “Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? Nhưng có thật là không còn cách nào khác? Có thật không còn cách nào khác?” - Những câu hỏi mang tính tự vấn -> Bộc lộ sự day dứt nội tâm, đấu tranh với chính mình - “Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!". - Quyết định dứt khoát -> không chung sống với thể xác dung tục của hàng thịt.
  12. So sánh tâm trạng, thái độ của Trương Ba khi đối thoại với xác hàng thịt và người thân Cuộc đối thoại với Cuộc đối thoại với xác hàng thịt người thân Tuyệt vọng; Vô cùng đau đớn bất lực cam chịu song kiên quyết, chấp nhận chung dứt khoát không sống với xác hàng sống chung với xác thịt dung tục hàng thịt dung tục Đỉnh điểm của xung đột, nhân vật không thỏa hiệp mà đấu tranh mạnh mẽ. => Vẻ đẹp tâm hồn người lao động trong cuộc đấu tranh với cái dung tục để hoàn thiện nhân cách.
  13. 3.Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích * Sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống : Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống?
  14. 3.Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích * Sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống : Quan niệm của Quan niệm của Hồn Trương Ba Đế Thích - Không chấp nhận cảnh sống - Khuyên Trương Ba chấp nhận bên trong một đằng, bên ngoài cảnh sống tạm bợ bởi thế giới một nẻo được. Tôi muốn được vốn không toàn vẹn. là tôi toàn vẹn - Kiên quyết từ chối, không - Có ý định cho Trương Ba chấp nhận cuộc sống giả tạo, nhập vào xác cu Tị - một em trái tự nhiên mà theo ông “khổ bé hàng xóm vừa chết, bạn hơn cả cái chết”. thân của cái Gái. → Ca ngợi quan niệm sống tích → Cái nhìn quan liêu hời hợt về cưc: sống đúng là mình, sống cuộc sống con người, chỉ ra hiện phải hài hoà, toàn vẹn cả tâm tượng tiêu cực của xã hội hồn và thể xác. đương thời.
  15. 3.Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích * Sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống : * Ý nghĩa cuộc đối thoại: - Cuộc sống là đáng quý nhưng không phải sống thế nào cũng được. - Con người phải luôn đấu tranh để hoàn thiện nhân cách. Hạnh phúc chân chính của con người là được sống thật với mình và mọi người.
  16. 4. Đoạn kết Trong lời hồn Trương Ba nói với vợ Tôi vẫn ở đây , và lời của cái Gái đã nói hộ tư tưởng gì của tác giả?
  17. 4. Đoạn kết - Cuộc sống lại tuần hoàn theo quy luật muôn đời. - Cái thiện, cái đẹp và sự sống đích thực đã chiến thắng. → Sự bất tử của con người nằm trong ý nghĩa sự sống và sự hóa thân vào cuộc sống xung quanh ta chứ không phải ở độ dài thời gian.
  18. III. Tổng kết: 1. Nội dung: - Bi kịch của con người khi không được sống là chính mình. - Vẻ đẹp tâm hồn của người lao trong việc chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực và khát vọng hoàn thiện nhân cách.
  19. III. Tổng kết: 1. Nội dung : 2. Nghệ thuật : - Nghệ thuật xây dựng tình huống kịch độc đáo, dẫn dắt xung đột kịch hợp lí. - Nghệ thuật dựng hành động kịch, dựng đối thoại sinh động.
  20. CỦNG CỐ : Chọn phương án đúng Câu nói: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.” là của nhân vật nào trong tác phẩm? A ĐẾ THÍCH B TRƯƠNG BA C XÁC HÀNG THỊT EM HÃY GIỎI CHỌN QUÁ! LẠI!
  21. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích ở cuối đoạn trích, toát lên ý nghĩa gì? Người và thần tiên luôn luôn bất đồng A quan điểm sống Cuộc nói chuyện giữa người thường và B thần tiên. Khát vọng sống đẹp, khát vọng tự giải C phóng cho tâm hồn thanh cao của Hồn Trương Ba. Đó là khát vọng tự hoàn thiện nhân cách. D Cuộc tranh luận về sự sống và cái chết.
  22. Câu 3 Một trong những bài học mà chúng ta rút ra qua đoạn trích Hồn Trương Ba da hàng thịt là: A. Cần phải có ý thức sâu sắc về phần xác: Vì phần xác sẽ giúp con người tồn tại, để hưởng thụ tất cả những giá trị của cuộc đời ban tặng cho con người. B. Cần phải có ý thức sâu sắc về phần hồn : Vì phần hồn sẽ giúp con người sống thanh cao, trong sáng, đẹp đẽ và chiến thắng tất cả những nghịch cảnh éo le của cuộc sống. C.CÇn ph¶i ý thøc s©u s¾c gi¸ trÞ sù sèng: sèng ®óng lµ m×nh, trän vÑn víi gi¸ trÞ m×nh vèn cã vµ lu«n tù m×nh ®Êu tranh víi nh÷ng nghÞch c¶nh ®Ó hoµn thiÖn nh©n c¸ch vµ v¬n tíi nh÷ng gi¸ trÞ tinh thÇn cao quý.
  23. CÂU 4 Để không rơi vào bi kịch như hồn Trương Ba, em phải sống thế nào? Có phải chỉ cần sự nỗ lực hoàn thiện của mỗi cá nhân hay còn có vai trò của xã hội, cộng đồng?
  24. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà tìm đọc toàn bộ tác phẩm, xem kịch. Nắm nội dung. nghệ thuật; tư tưỏng của văn bản. - Chuẩn bị bài : Diễn đạt trong văn nghị luận.