Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Chuyên đề: Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong văn xuôi chống Mỹ - Nguyễn Ngọc Trường

pptx 16 trang thuongnguyen 5362
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Chuyên đề: Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong văn xuôi chống Mỹ - Nguyễn Ngọc Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_chuyen_de_chu_nghia_anh_hung_cach_m.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Chuyên đề: Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong văn xuôi chống Mỹ - Nguyễn Ngọc Trường

  1. A. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong văn học: I. Khái niệm: Đó là sự thể hiện của lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc của con người Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, là sự trung thành với lí tưởng cách mạng được thử thách trong những hoàn cảnh khốc liệt, qua đó bộc lộ được vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho cả dân tộc.
  2. 2. Biểu hiện: - Những nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từ đau thương trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược - Sức sống bất diệt của con người Việt Nam trong cuộc chiến đấu ác liệt. B. Chủ nghĩa AHCM trong văn xuôi chống Mỹ :
  3. Nguyễn I. Tác giả: Nguyễn Trung Thi Thành Quê Quảng Nam, tham gia Cuộc Quê Nam Định, tham gia CM CM hoạt động nhiều ở Tây ở chiến trường miền Nam: -> Nguyên: -> gắn bó với mảnh đời gắn bó sâu nặng với mảnh đất, con người cuộc sống đất, con người vùng Nam Bộ nơi đây Sáng tác: Tiểu thuyết, Sáng tác: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí . Sự truyện ngắn, bút kí . TP: Đất nước đứng lên, nghiệp TP: Người mẹ cầm súng, Trên quê hương những anh Mẹ vắng nhà hùng Điện Ngọc Phản ánh những vấn đề hệ Là nhà văn của người trọng của dân tộc, đất nước Phong nông dân Nam Bộ. Xây dựng những nhân vật Văn đậm chất trữ tình + anh hùng, tiêu biểu cho cách hiện thực; Nhân vật cá CNAHCM tính mạnh mẽ
  4. II. Tác phẩm: 1. Bối cảnh ra đời: “Rừng xà nu” (1965), “Những đứa con trong gia đình” (1966) đều ra đời trong giai đoạn ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, khi đế quốc Mĩ đổ quân vào miền Nam nước ta, dân tộc ta đứng trước trận chiến một mất một còn để bảo vệ độc lập tự do, bảo vệ quyền sống. Đó là bối cảnh lịch sử để từ đó hai tác phẩm ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, với chất sử thi đậm đà.
  5. 2. Tóm tắt: Rừng Xà Nu: Tnú sau ba năm đi lực lượng, anh được đơn vị cho phép về thăm làng trong một đêm. Hình Hình ảnh ảnh Tại nhà ưng, cụ Mết rừng rừng kể cho dân làng nghe xà nu xà nu Câu chuyện về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xôman (đêm đồng khởi).
  6. Những đứa con trong gia đình Nhớ Má Nhớ đồng đội Nhớ chú Năm Nhớ chị Chiến
  7. 3. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua hai tác phẩm: a. Những nhân vật mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, từ đau thương trỗi dậy để chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược - Sinh ra từ truyền thống bất khuất của gia đình, của quê hương, của dân tộc - Chịu nhiều đau thương, mất mát do kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đau thương mất mát của cả dân tộc - Mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, là những con người Việt Nam kiên trung trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm
  8. ĐẶC ĐIỂM Tnú NHÂN VẬT Việt Đứa con của buôn Quê Bến Tre, gia đình làng Xoman , cuộc Lai lịch đều bị giặc sát hại đời đầy bi kịch Khuôn mặt bầu bầu, Bàn tay => Biểu Ngoại hình cái chót mũi hơi hớt tượng cho cuộc đời và lên -> giống má số phận của Tnú Còn trẻ con, ngây thơ, Gan góc, táo bạo, hiếu động nhưng rất dũng cảm, mưu trí, Tính cách gan dạ dũng cảm trung thực Giàu lòng yêu Giàu lòng yêu thương, thương, trung thành trung thành với CM, Phẩm chất với CM, chiến đấu có tính kỉ luật cao dũng cảm
  9. b. Sức sống bất diệt của con người Việt Nam trong cuộc chiến đấu ác liệt.
  10. HỆ THỐNG NĐCTGĐ Rừng Xà nu NHÂN VẬT Anh Xút, Thế hệ đã Ông nội, bà Nhan hi sinh ba má, Cụ Mết Thế hệ giữ gìn Chú Năm truyền thống Tnu, Mai, Dít Thế hệ tiếp nối Chiến - Bé Heng truyền thống Việt
  11. 4. Nhận xét: a. Điểm giống của hai tác phẩm: - Vẻ đẹp của con người Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ: Đó là sự dũng cảm, kiên cường bất khuất, có lòng yêu nước nồng nàn, có lòng căm thù giặc sâu sắc. - Mang tính truyền thống qua nhiều thế hệ. - Có nỗi đau riêng và nỗi đau chung.
  12. Rừng Xà nu b. Điểm khác NĐCTGĐ - Miêu tả hình ảnh cây xà - Gia đình được ví như một nu như một biểu tượng dòng sông. Việt và Chiến là nghệ thuật: cây - người. những khúc sông trong dòng sông LS đó. - Các thế hệ dân làng Xôman. - Các thế hệ trong gia đình. - Tái hiện không khí sử - Nhân vật trong tác phẩm thi trong câu chuyện kể có chung huyết thống và về cuộc đời Tnú và cuộc truyền thống CM. Nhiều nổi dậy của dân làng thế hệ trong gia đình bị Xôman. giặc giết hại. - Ngôn ngữ và tính cách - Ngôn ngữ và tính cách nhân vật mang đậm sắc nhân vật mang đậm sắc thái Tây Nguyên. thái Nam Bộ.
  13. Bài tập về nhà 1. Rừng xà nu: Câu hỏi lí thuyết: Trình bày ý nghĩa hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Câu hỏi làm văn: Phân tích tính chất sử thi trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. 2. Những đứa con trong gia đình: Câu hỏi lí thuyết: Những vẻ đẹp nào của Việt và Chiến trong "Những đứa con trong gia đình" được Nguyễn Thi miêu tả trong đêm hai chị em bàn tính thu xếp việc nhà để lên đường nhập ngũ. Câu hỏi làm văn: Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi là một bức tranh sử thi đồ sộ, hoành tráng về con người Nam Bộ trong chiến đấu nói riêng và cả cộng đồng dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ nói chung. Anh/ chị hãy phân tích một số nhân vật tiêu biểu để làm rõ ý kiến trên.