Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Đọc văn: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) - Nguyễn Đức Oánh

ppt 33 trang thuongnguyen 10501
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Đọc văn: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) - Nguyễn Đức Oánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_doc_van_tuyen_ngon_doc_lap_ho_chi_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Đọc văn: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) - Nguyễn Đức Oánh

  1. Trường THPT Lê Ích Mộc Tổ Ngữ văn TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (HỒ CHÍ MINH) Giáo viên: Nguyễn Đức Oánh
  2. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I. Đọc – Chú thích 1. Hoàn cảnh sáng tác ?. Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác, của Tuyên ngôn độc lập?
  3. I. Đọc – Chú thích - 06.08.1945 1. Hoàn cảnh sáng tác Hiroshima 1.1 Hoàn cảnh quốc tế - 09.08.1945 Nagasaki => Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc.
  4. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I. Đọc – Chú thích 1. Hoàn cảnh sáng tác - 19.08.1945 CMT8 thành a. Hoàn cảnh quốc tế công b. Hoàn cảnh trong nước - 26.08.1945 : soạn thảo - 02.09.1945: đọc TNĐL - Miền Bắc: Quân Tưởng - Miền Nam: Đế quốc Mĩ - Đất nước gặp nhiều khó khăn => Như chỉ mành treo chuông
  5. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh 2.1. Ở phương diện I. Đọc – Chú thích một tác phẩm văn 1. Hoàn cảnh sáng tác 2. Giá trị của Tuyên ngôn chính luận độc lập 2.2. Ở phương diện một văn kiện lịch sử
  6. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh - Mục đích: I. Đọc – Chú thích + Tuyên bố độc lập 1. Hoàn cảnh sáng tác + Ngăn chặn âm mưu quay 2. Giá trị của TNĐL lại xâm lược của Thực dân 3. Mục đích- Đối tượng Pháp - Đối tượng: + Quốc dân đồng bào + Nhân dân yêu hòa bình trên thế giới + Bọn Đế quốc, Thực dân
  7. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh 4.1 Đọc I. Đọc – Chú thích 4.2 Giải thích từ khó 1. Hoàn cảnh sáng tác 4.3 Thể loại : Văn chính luận 2. Giá trị của TNĐL 4.4 Bố cục 3. Mục đích- Đối tượng 4. Đọc – giải thích từ khó
  8. 1. Phần 1 Từ “ Hỡi đồng bào không ai chối cãi được” Cơ sở pháp lí 2. Phân 2 Từ “ Thế mà hơn 80 năm nay lập lên chế độ dân chủ cộng hòa” Cơ sở thực tiễn 3. Phần 3 Phần còn lại Lời tuyên ngôn
  9. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I. Đọc – Chú thích 1. Hoàn cảnh sáng tác 2. Giá trị của TNĐL 3. Mục đích- Đối tượng 4. Đọc – giải thích từ khó II. Đọc -Hiểu chi tiết 1. Phần 1:Cơ sở pháp lí
  10. Hỡi đồng bào cả nước, “ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ ấy ở trong tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi” Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”
  11. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I. Đọc – Chú thích II. Đọc -Hiểu chi tiết ?. Nêu cảm nhận của bản thân về 1. Phần 1:Cơ sở pháp câu đầu trong phần cơ sở pháp lí lí của Tuyên ngôn độc lập? 1.1 Câu 1 Lời hiệu triệu: + Tạo không khí, thân mật, trang nghiêm + Gợi nhắc tinh thần đoàn kết + Hướng tới đối tượng chính
  12. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I. Đọc – Chú thích II. Đọc -Hiểu chi tiết ?. Hãy cho biết cách 1. Phần 1:Cơ sở pháp lí trình tự lập luận của 1.1 Câu 1 chủ tịch Hồ chí Minh 1.2 Phần còn lại trong phần còn lại của Cơ sở pháp lí?
  13. Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ 1776 Tuyên ngôn NQ và DQ của CM Pháp 1791
  14. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I. Đọc – Chú thích II. Đọc -Hiểu chi tiết Trình tự lập luận 1. Phần 1:Cơ sở pháp - Trích dẫn TNĐL của lí nước Mĩ năm 1776 1.1 Câu 1 - Suy từ quyền của cá nhân 1.2 Phần còn lại đến quyền của dân tộc - Trích dẫn TN NQ và DQ của Cách mạng Pháp năm 1791 - Khẳng định lẽ phải qua cách lập luận
  15. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I. Đọc – Chú thích II. Đọc -Hiểu chi tiết ?. Cho biết tác dụng của 1. Phần 1:Cơ sở pháp trình tự lập luận trên? lí 1.1 Câu 1 Tác dụng của trình tự lập 1.2 Phần còn lại luận - Mang lại: + Tính thuyết phục + Tính luận chiến
  16. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I. Đọc – Chú thích II. Đọc -Hiểu chi tiết 1. Phần 1:Cơ sở pháp lí 1.1 Câu 1 Hoạt động nhóm 05 phút 1.2 Phần còn lại ?. Làm rõ tính thuyết phục của tình tự lập luận trong phần cơ sở pháp lí?
  17. Sự thuyết phục của trình tự lập luận Phần trích dẫn Phần suy ra Khẳng định lẽ phải qua cách lập luận
  18. Sự thuyết phục của trình tự lập luận Phần trích dẫn Phần suy ra Khẳng định lẽ phải qua cách lập luận - Chỗ dựa vững chắc về - Khéo léo trong cách lập - Lời khẳng định đa mặt pháp lí luận nghĩa: - Khéo léo trong cách lập - Chất trí tuệ của CT + Sự đúng đắn của luận HCM hai bản tuyên ngôn - Ngăn chặn âm mưu - Đóng góp lớn cho quay trở lại của TD Pháp phong trào đấu tranh của Pháp và Mĩ - Khẳng định sự kế thừa giải phóng dân tộc trên + Sự đúng đắn trong tinh hoa nhân loại thế giới lập luận của CT - Khẳng định sự bình - Là phát súng lệnh báo đẳng ngang hàng HCM hiệu những cuộc bão táp cách mạng sẽ nổ ra trên phạm vi toàn thế giới
  19. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I. Đọc – Chú thích II. Đọc -Hiểu chi tiết ?. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng qua phần cơ sở 1. Phần 1:Cơ sở pháp pháp lí của TNĐL? lí - NghÖ thuËt. + Lèi hµnh văn qui n¹p, ®­a dÉn chøng kÕt 1.1 Câu 1 hîp víi lÝ lÏ. 1.2 Phần còn lại + DÉn chøng tiªu biÓu x¸c thùc, vững ch¾c cã nguån gèc cô thÓ. + LÝ lÏ, lËp luËn ng¾n gän, logic, tõ ngữ chÝnh x¸c, thiªn vÒ khẳng ®Þnh cã søc thuyÕt phôc cao. => T¸c dông: + Xác lập cơ sở pháp lý của bản TN, nêu cao chính nghĩa của ta. + Đặt ra vấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc. + Làm bật tính luận chiến
  20. * Tiểu kết: - HCM đã đặt ngang hàng 3 cuộc CM, 3 nền độc lập, 3 bản tuyên ngôn, đã nối quá khứ với hiện tại đưa CMVN nhập vào dòng chảy của CMTG.
  21. III. Luyện tập
  22. Qua bài học, các em rút ra được thông điệp gì cho bản thân và thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay?
  23. Thông điệp rút ra: Thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay: - Tự hào về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc. - Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc. - Quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu, đẹp.
  24. Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc
  25. Tin tưởng ở tương lai tươi sáng của dân tộc
  26. Quyết tâm học tập,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
  27. IV. Củng cố- Dặn dò
  28. Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!