Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 18: Đọc văn: Tây Tiến (Quang Dũng)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 18: Đọc văn: Tây Tiến (Quang Dũng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_18_doc_van_tay_tien_quang_dung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 18: Đọc văn: Tây Tiến (Quang Dũng)
- TIẾT 18: ĐỌC VĂN TÂY TIẾN (QUANG DŨNG)
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả
- Đôi mắt người Sơn Tây Em ở thành Sơn chạy giặc về Tôi từ chinh chiến cũng ra đi Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì Vầng trán em vương trời quê hương Mắt em dìu dịu buồn Tây Phương Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm Em có bao giờ em nhớ thương ?
- Tranh của nhà thơ Quang Dũng
- * Đơn vị Tây Tiến + Thời gian Thành lập: Đầu năm 1947 + Thành phần: Chủ yếu là thanh niên Hà Nội + Nhiệm vụ: Phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt Lào, đánh tiêu hao sinh lực địch, giữ vững vùng biên cương, tạo điều kiện cho cuộc kháng chiến ở chiến trường Điện Biên. + Địa bàn hoạt động: Khá rộng, bao gồm tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, kéo sang Sầm Nưa (Lào), về tớiThanh Hóa. + Điều kiện sinh hoạt, chiến đấu: Cơ sở vật chất thiếu thốn, địa bàn phức tạp, bệnh sốt rét rừng hoành hành. + Tinh thần lạc quan, yêu đời, dũng cảm
- * Hoàn cảnh sáng tác - Cuối năm 1948 khi Quang Dũng rời xa Tây Tiến. - Được in trong tập “Mây đầu ô”
- * Hoàn cảnh sáng tác - Cuối năm 1948 khi Quang Dũng rời xa Tây Tiến. - Được in trong tập “Mây đầu ô”
- *Sầm Nưa Địa bàn hoạt động đoàn quân Tây Tiến ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN QUÂN TÂY TIẾN
- Bố cục: 4 phần Tây Tiến Đoạn 1: Nhớ về thiên nhiên miền Tây Đoạn kết: và chặng đường Lời hẹn ước hành quân Đoạn 2: và sự gắn bó gian khổ Nhớ kỉ niệm Đoạn 3: sâu sắc đêm hội Chân dung và sông nước người lính miền Tây Bắc Tây Tiến Cảm xúc chủ đạo : Nỗi nhớ về vùng đất Tây Bắc và đồng đội Tây Tiến.
- Khung cảnh thiên nhiên miền Tây và những cuộc hành quân gian khổ của người lính Tây Tiến
- Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
- Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi
- Nhóm 1: Trong hai câu thơ: Nhóm 2: Trong 4 câu tiếp: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Mường Lát hoa về trong đêm hơi” Heo hút cồn mây súng ngửi trời - Thiên nhiên Tây Bắc được hiện ra Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống qua những hình ảnh nào? (Chú ý Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” những từ in đậm) - Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả - Nhận xét về thanh điệu của hai câu con đường hành quân của những thơ? Tác dụng? chiến sĩ Tây Tiến? - Nhận xét chung về hai câu thơ ? - Nhận xét về các hình ảnh đó? Nhóm 3: Trong hai câu thơ: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi” Nhóm 4: Trong câu 11, 12: - Thiên nhiên Tây Bắc được hiện ra qua những “Chiều chiều oai linh thác gầm thét hình ảnh nào? (Chú ý những từ in đậm) Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu - Nhận xét về thanh điệu của hai câuthơ? Tác người” dụng? “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm - Chỉ ra biện pháp nghệ thuật của hai Heo hút cồn mây súng ngửi trời câu thơ? Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống - Ấn tượng của em về hai hình ảnh: Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” thác gầm thét và cọp trêu người? - Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã - Ý nghĩa của hai hình ảnh đó? sử dụng trong 4 câu thơ? - Nhận xét chung về hai câu thơ? + Ngắt nhịp; + Thanh điệu; + Từ láy; + Đảo ngữ; + Biện pháp tu từ; - Tác dụng? - Nhận xét chung về hai câu thơ ?
- Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời
- Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
- Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
- “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
- 1. Vẽ tranh minh họa cho tác phẩm 2. Tập ngâm thơ
- Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh!