Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 4: Làm văn: Nghị luận về một tư tưởng đạo tưởng, đạo lí

pptx 9 trang thuongnguyen 13062
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 4: Làm văn: Nghị luận về một tư tưởng đạo tưởng, đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_4_nghi_luan_ve_mot_tu_tuong_da.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 4: Làm văn: Nghị luận về một tư tưởng đạo tưởng, đạo lí

  1. “Ôi sống đẹp là gì hở bạn?” (Tố Hữu) Vấn đề cần bàn luận ở đây là + Vấn đề nghị luận: lối sống đẹp gì? Để làm rõ vấn đề đó, anh + “Sống đẹp”? (chị) dự định sẽ triển khai + Lí tưởng sống tốt đẹp những nội dung nào? + Vai trò, trách nhiệm + Đời sống tinh thần + Phê phán lối sống tiêu cực Cần vận dụng những thao tác + Kết hợp các thao tác: giải thích, lập luận nào để làm rõ những phân tích, chứng minh, bình luận nội dung đó? Có thể chọn dẫn chứng từ + Thực tế cuộc sống, sách vở những nguồn nào và phải → Đa dạng, phong phú nhưng phải đảm bao yêu cầu gì? có tính thuyết phục.
  2. I. Nội dung của bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 1. Bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là gì? - Nghị luận là phương thức biểu đạt được dùng để bàn bạc, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình. - Bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí : + Sử dụng các thao tác lập luận phù hợp + Thuyết phục người đọc + Nhận thức đúng đắn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
  3. 2. Nội dung của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là gì? - Bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí thường có một số nội dung sau:  Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.  Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận.
  4. - Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí. - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng cần phải phù hợp và có chừng mực.
  5. Bài văn trình bày suy nghĩ của về truyền thống “tôn sư trọng đạo” của người Việt Nam? + Đề gồm có hai phần: yêu cầu nghị 1. Đề văn gồm mấy phần? luận và nội dung nghị luận. 2. Bài viết giới thiệu vấn đề theo + Diễn dịch cách nào? 3. Trong bài viết, tác giả đã sử + Kết hợp các thao tác: giải thích, dung các thao tác lập luận gì và phân tích, chứng minh, bình luận vận dụng chúng như thế nào? 4. Theo em, cách diễn đạt trong + Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, có bài viết có gì đặc sắc? sử dụng một vài yếu tố tu từ và biểu cảm nhưng khá phù hợp.
  6. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Đối với các đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, để bài văn có sức thuyết phục ngoài nội dung lí lẽ, người viết cần phải triển khai những nội dung nào? A. Chứng minh tư tưởng, đạo lí đó là đúng. B. Liên hê thực tế đời sống hoặc bản thân. C. Xem xét vấn đề cần bàn luận từ nhiều góc độ tích cực. D. Tất cả các nội dung trên.
  7. 2. Dòng nào nêu không đúng đặc điểm của đề văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? A. Nội dung bàn về một tư tưởng, quan điểm về cuộc sống, cách sống, B. Thường xuất phát từ một danh ngôn, một câu tục ngữ, ca dao C. Câu lệnh của đề thường yêu cầu thao tác giải thích D. Phạm vi dẫn chứng chủ yếu lấy từ hiện thực đời sống.
  8. III. Luyện tập * Luyện tập kĩ năng tìm ý và lập dàn ý Đề: Suy nghĩ của anh/ chị về câu nói: “Ở trên đời, mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ của mình đủ lớn”.