Bài giảng môn Ngữ văn khối 12 - Tuần 7: Đọc văn: Tây Tiến (Quang Dũng)

pptx 32 trang thuongnguyen 4732
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn khối 12 - Tuần 7: Đọc văn: Tây Tiến (Quang Dũng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_khoi_12_tuan_7_doc_van_tay_tien_quang.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn khối 12 - Tuần 7: Đọc văn: Tây Tiến (Quang Dũng)

  1. Đề cương bài học: I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. II. Đọc-hiểu văn bản. 1. Đọc. 2. Tìm hiểu văn bản. a. Đoạn 1. b. Đoạn 2. c. Đoạn 3. d. Đoạn 4. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung.
  2. TÂY TIẾN Quang Dũng NHĨM 1
  3. I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Quang Dũng (1921-1988)
  4. - Quang Dũng tên khai sinh là Bùi Đình Diệm, quê ở Hà Tây. - Ơng học hết trung học ở Hà Nội. - Sau Cách mạng tháng Tám ơng tham gia quân đội. - Sau 1954 là biên tập viên Nhà xuất bản Văn học. - Ơng là 1 nghệ sĩ đa tài : làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. - Ơng cĩ 1 hồn thơ phĩng khống, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa_ đặc biệt khi viết về người lính Tây Tiến và xứ Đồi (Sơn Tây). - Năm 2001, ơng được tặng Giải thưởng Nhà nước về VHNT. * Tác phẩm chính: Rừng biển quê hương (1957), Đường lên Châu Thuận (1964), Mây đầu ơ (1986), Thơ văn Quang Dũng (1988)
  5. 2. Tác phẩm:
  6. a) Vài nét về đồn quân Tây Tiến: - Tây Tiến là 1 đơn vị bộ đội thành lập đầu 1947, cĩ nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt-Lào - Địa bàn hoạt động khá rộng, chiến sĩ Tây Tiến phần lớn là thanh niên Hà Nội chiến đấu trong một hồn cảnh gian khổ nhưng hết sức lạc quan.
  7. b) Hồn cảnh sáng tác, xuất xứ: - Quang Dũng từng làm đại đội trưởng của đồn quân Tây Tiến năm 1947. Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác, một buổi chiều tại Phù Lưu Chanh (tỉnh Hà Đơng cũ) nhớ đơn vị cũ ơng viết bài thơ “Nhớ Tây Tiến”. Khi in lại, tác giả đổi tên bài thơ là “Tây Tiến”. - “Tây Tiến” được in trong tập thơ “Mây đầu ơ” (1986).
  8. I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả.
  9. I. TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm.
  10. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc. 2. Tìm hiểu bài thơ. a. Đoạn 1. a1. Cảm xúc chủ đạo. Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
  11. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc. 2. Tìm hiểu bài thơ. a. Đoạn 1. a2. Cảnh thiên nhiên miền Tây. THẢO LUẬN NHĨM Nét hùng vĩ, dữ dội của cảnh thiên nhiên miền Tây: CHI TIẾT NHẬN XÉT
  12. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc. 2. Tìm hiểu bài thơ. a. Đoạn 1. a2. Cảnh thiên nhiên miền Tây. THẢO LUẬN NHĨM Nét hữu tình, thơ mộng của cảnh thiên nhiên miền Tây: CHI TIẾT NHẬN XÉT
  13. a. Đoạn 1. a2. Cảnh thiên nhiên miền Tây. * Nét hùng vĩ, dữ dội của cảnh thiên nhiên miền Tây:
  14. Sài Khao Sơng Mã Mai Châu Pha Luơng Mường Lát
  15. a. Đoạn 1. a2. Cảnh thiên nhiên miền Tây. * Nét hùng vĩ, dữ dội: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
  16. a. Đoạn 1. a2. Cảnh thiên nhiên miền Tây. * Nét hùng vĩ, dữ dội: Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
  17. a. Đoạn 1. a2. Cảnh thiên nhiên miền Tây. * Nét hữu tình, thơ mộng: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
  18. Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
  19. a. Đoạn 1. a3. Người lính Tây Tiến. Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời
  20. ĐỒNG CHÍ – CHÍNH HỮU
  21. Suy nghĩ của em về vấn đề cống hiến và hưởng thụ của thanh niên hiện nay?
  22. TIỂU KẾT: Nỗi nhớ tha thiết, khắc khoải về một Tây Tiến đã xa gắn với những chặng đường hành quân gian khổ, oanh liệt giữa cảnh núi rừng hùng vĩ, dữ dội, trữ tình và hình ảnh người lính Tây Tiến ngang tàng, hào hùng, bi tráng.
  23. CỦNG CỐ Suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân em trong việc giữ gìn nền độc lập, tự do, dân chủ của dân tộc?
  24. Hướng dẫn học bài : - Hướng dẫn học bài cũ: + Học thuộc lịng bài thơ. + Nắm vững kiến thức đã học. + Nắm những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ. - Chuẩn bị bài mới: TÂY TIẾN (tiết 2) + Các đoạn cịn lại (Những kỉ niệm thắm tình quân dân và khung cảnh đêm liên hoan; Hình tượng người lính Tây Tiến; Lời thề gắn bĩ với Tây Tiến) + Giá trị tư tưởng, nghệ thuật của bài thơ