Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 59+60+61: Đọc văn: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

ppt 18 trang thuongnguyen 21573
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 59+60+61: Đọc văn: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_596061_doc_van_ai_da_dat_ten_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 59+60+61: Đọc văn: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

  1. Ngã ba Tuần ( Bằng Lãng), nơi gặp Thôn Vĩ Dạ ven sông gỡ của Tả Trạch và Hữu Trạch Ca Huế Cầu Tràng Tiền, chiếc cầu trắng in ngần trên nền trời
  2. Tiết 59,60,61 Đọc văn Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường
  3. Kết cấu bài học Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Đoạn trích II. Đọc hiểu văn bản 1. Vẻ đẹp Sông Hương: a, Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên Sông Hương - Sông Hương vùng thượng nguồn - Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế - Sông Hương trong lòng thành phố Huế b, Vẻ đẹp lịch sử và văn hóa của Sông Hương 2. Nhân vật TÔI III. Tổng kết
  4. 1. Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường - Quê gốc ở Quảng Trị nhưng sinh,ra lớn lên, trưởng thành và gắn bó sâu sắc với xứ Huế. - Sáng tác văn chương: Văn xuôi và thơ, chuyên về bút kí. - Phong cách: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí, lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. - Tác phẩm chính: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu( 1971), Rất nhiều ánh lửa ( 1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1986) Hoàng Phủ Ngọc Tường
  5. 2. Bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? * Hoàn cảnh sáng tác: 4/11/1981,in trong tập sách cùng tên * Thể loại: Bút kí Cảnh quan thiên nhiên * Bố cục: 3 phần Phương diện lịch sử và văn hóa Phần kết 3. Đoạn trích: - Vị trí : phần thứ nhất và đoạn kết - Bố cục: 2 phần: + Phần 1: (Từ đầu đến với quê hương xứ sở): Vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên Sông Hương. + Phần 2: (phần còn lại) Vẻ đẹp nhìn từ phương diện văn hóa và lịch sử của Sông Hương.
  6. * Sông Hương vùng thượng nguồn + là bản trường ca của rừng già, rầm rộ, cuộn xoáy, dịu dàng và say đắm +như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. + sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa ,tâm hồn sâu thẳm hình như dòng sông không muốn bộc lộ Nghệ thuật: -từ ngữ giầu khả năng gợi hình, biểu cảm kết hợp với câu văn dài được chia nhiều vế liên tục, thủ pháp điệp cấu trúc - so sánh, ví von độc đáo - ẩn dụ nhân hóa Sông Hương mang vẻ đẹp của một con người có sức hấp dẫn kì lạ -một cô gái đẹp, vẻ đẹp vừa dịudàng, kín đáo, vừa say đắm, cá tính, -Phóng khoáng; trí tuệ; có tâm hồn tự do, trong sáng; có nhân cách -đáng trân trọng.
  7. * Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế: Ngã ba Tuần ( Bằng Lãng), nơi gặp gỡ của Tả Trạch và Hữu Trạch Sông Hương nhìn từ điện Hòn Chén Sông Hương trôi đi giữa hai dãy đồi Sông Hương ôm lấy chân đồi Thiên Mụ sừng sững như thành quách
  8. Sông Hương nhìn từ đồi Vọng Cảnh Sắc nước Sông Hương biến ảo: sớm xanh trưa vàng chiều tím
  9. * Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế: - người gái đẹp nằm ngủ mơ màng - chuyển dòng, vòng, uốn mình ,vẽ một hình cung thật tròn ôm ,mềm như tấm lụa. -dưới chân núi Ngọc Trản sắc nước xanh thẳm, phản quang trên nền trời: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím -vẻ đẹp trầm mặc, như triết lí, như cổ thi Nghệ thuật: - Nhân hóa, so sánh độc đáo, đầy chất thơ -Hành văn uyển chuyển, miêu tả bằng những từ ngữ giầu sắc thái biểu cảm Sông Hương như một cô gái trầm mặc,duyên dáng, dịu dàng,đằm thắm và chủ động trong hành trình kiếm tìm và chinh phục tình yêu.
  10. * Sông Hương trong lòng thành phố Huế: Cồn Giã Viên nhìn từ phía Kim Long, Cầu Tràng Tiền, chiếc cầu trắng in bờ Bắc Sông Hương ngần trên nền trời xứ Huế Sông Hương đoạn chảy qua Cồn Hến Làng chài trên sông
  11. * Sông Hương trong lòng thành phố Huế: Sông Hương trở nên lung linh khi đêm về
  12. Sông Hương chảy qua Cồn Hến Sông Hương đoạn chảy qua Vĩ Dạ Một góc Sông Hương trên hành trình tạm biệt TP Huế
  13. * Sông Hương trong lòng thành phố Huế: - sông Hương vui tươi hẳn lên yên tâm đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu. - trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là mặt hồ yên tĩnh. -điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế ngập ngừng như muốn đi, muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước những vấn vương của một nỗi lòng. Nghệ thuật: + Nhân hóa + So sánh + vận dụng kiến thức địa lí, âm nhạc Sông Hương là cô gái dịu dàng, tình tứ.
  14. * Sông Hương trong lòng thành phố Huế: - sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. + Toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này, trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya. + tác giả dẫn ra câu chuyện về một người nghệ nhân già chơi đàn hết nửa thế kỉ Nghệ thuật: + Nhân hóa + Liên tưởng + kết hợp kể và tả Sông Hương gắn bó mật thiết với nền âm Nhạc cổ điển Huế → vẻ đẹp độc đáo
  15. * Sông Hương trong lòng thành phố Huế: - Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính Bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến và rồi như sực nhớ ra điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố - Riêng với sông Hương, khúc quanh này thực bất ngờ biết bao. -Có một cái gì rất lạ và tự nhiên và rất giống con người ở nơi đây đó là nỗi vương vấn, có một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu -Và giống như nàng Kiều trong đêm tình tự sông Hương đã chí tình trở lại tìm Kim Trọng của nó, để nói một lời thề trước khi về biển cả Nghệ thuật: + So sánh Sông Hương giống như một + Nhân hóa người tình, có chút lẳng lơ + từ ngữ biểu cảm nhưng kín đáo, thủy chung.
  16. b.Vẻ đẹp lịch sử và văn hóa của Sông Hương : -Trong lịch sử, Sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt của dân tộc. - Trong đời thường, sông Hương mang vẻ đẹp giản dị của một người con gái dịu dàng. - Sông Hương biết tự thích ứng với từng hoàn cảnh, không gian và thời gian khác nhau, vì thế sông Hương luôn trở nên mới mẻ trong cảm nhận của con người → trở thành dòng thi ca, nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ. Cách lí giải nguồn gốc tên con sông đã khẳng định hai phẩm chất cao quý của sông Hương, cũng là hai vẻ đẹp còn mãi với thời gian của con sông này: cái đẹp vĩnh hằng và danh thơm muôn thưở.
  17. 2. Nhân vật TÔI : -Yêu mến, gắn bó tha thiết, tự hào và trân trọng, gìn giữ những vẻ đẹp tự nhiên và đậm màu sắc văn hóa của dòng sông. - Vốn kiến thức, vốn sống uyên thâm. - Văn phong tinh tế, tài hoa.