Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 72: Đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

pptx 18 trang thuongnguyen 4080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 72: Đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_72_doc_van_chiec_thuyen_ngoai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết 72: Đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

  1. Tiết 72. Đọc văn Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu
  2. Trò chơi “Ngôi sao may mắn” 3 1 2 4 5 7 6 8
  3. Câu 1: Nhà văn Nguyễn Minh Châu quê ở đâu ? A. Nghệ An B. Hà Tĩnh C. Quảng Bình D. Thanh Hoá Thành cổ Nghệ An
  4. Ngôi sao Chúc mừng em đã may mắn nhận được 1 phần quà
  5. Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng nhất khi nói về nhà văn Nguyễn Minh Châu A. Là nhà thơ tiên phong của phong trào văn xuôi Tự lực văn đoàn B. Ông thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học việt nam thời kì đổi mới C. Là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống pháp D. Là một trong số ít nhà văn chuyên đi tìm cái đẹp trong quá khứ
  6. Câu 4: Tập truyện ngắn nào sau đây không phải của nhà văn Nguyễn Minh Châu: A. Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983) B. Bến quê (1985) C. Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969) D. Chiếc thuyền ngoài xa (1987)
  7. Câu 5. Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa sáng tác năm nào? A. 1990 B. 1987 C. 1983 D. 1985
  8. Ngôi sao Chúc mừng em đã may mắn nhận được 1 phần quà
  9. Câu 7: Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn: A. In đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu B. In đậm phong cách thơ trữ tình - chính trị C. Thiên về tính sử thi và cảm hứng lãng mạn D. Đậm đà tính dân tộc
  10. Câu 8: Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”: A. Kể về cuộc sống của hai vợ chồng nghèo trên biển B. Kể về cuộc gặp gỡ đồng đội cũ của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng C. Kể lại chuyến đi thực tế của một nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời D. Kể về những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước
  11. Trò chơi: Nhanh trí - nhanh tay Bản tóm tắt có các sự kiện đã bị đảo lộn trên máy yêu cầu học sinh sắp xếp lại, qua đó tái hiện nội dung cốt truyện: (1) Theo lời mời của chánh án Đẩu, người đàn bà hàng chài đã đến toà án huyện. (2) Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh đã kinh ngạc khi chứng kiến cảnh một gã chồng vũ phu đánh đập FFFngười vợ hết sức dã man, đứa con vì muốn bảo vệ mẹ nên đã đánh lại cha. (3) Rời vùng biển với khá nhiều ảnh, người nghệ sĩ đã có một tấm được chọn vào bộ lịch về “thuyền và FFFbiển” năm ấy. (4) Tại đây, người phụ nữ đã từ chối sự giúp đỡ của Đẩu và Phùng, nhất quyết không bỏ lão chồng vũ phu. (5) Theo yêu cầu của trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến một vùng ven biển miền Trung để chụp FFFmột tấm ảnh cho cuốn lịch năm sau. (6) Tuy nhiên, mỗi lần nhìn tấm ảnh, anh đều thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai và nếu FFFnhìn lâu hơn, anh thấy hình ảnh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ bước ra từ bức ảnh. (7) Những ngày sau, cảnh tượng đó lại tiếp diễn và lần này, người nghệ sĩ đã ra tay can thiệp. (8) Chị đẽ kể câu chuyện về cuộc đời mình và coi đó như lí do giải thích cho sự từ chối trên. (9) Sau nhiều ngày “phục kích”, , người nghệ sĩ đã phát hiện và chụp được “một cảnh đắt trời cho”, đó là FFFcảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương.
  12. Sắp xếp theo trật tự: 5 – 9 – 2 – 7 –1 – 4 – 8 – 3 – 6 (5) Theo yêu cầu của trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến một vùng ven biển miền Trung để chụp FFFmột tấm ảnh cho cuốn lịch năm sau. (9) Sau nhiều ngày “phục kích”, , người nghệ sĩ đã phát hiện và chụp được “một cảnh đắt trời cho”, đó là FFFcảnh một chiếc thuyền ngoài xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương. (2) Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh đã kinh ngạc khi chứng kiến cảnh một gã chồng vũ phu đánh đập FFFngười vợ hết sức dã man, đứa con vì muốn bảo vệ mẹ nên đã đánh lại cha. (7) Những ngày sau, cảnh tượng đó lại tiếp diễn và lần này, người nghệ sĩ đã ra tay can thiệp. (1) Theo lời mời của chánh án Đẩu, người đàn bà hàng chài đã đến toà án huyện. (4) Tại đây, người phụ nữ đã từ chối sự giúp đỡ của Đẩu và Phùng, nhất quyết không bỏ lão chồng vũ phu. (8) Chị đẽ kể câu chuyện về cuộc đời mình và coi đó như lí do giải thích cho sự từ chối trên. (3) Rời vùng biển với khá nhiều ảnh, người nghệ sĩ đã có một tấm được chọn vào bộ lịch về “thuyền và FFFbiển” năm ấy. (6) Tuy nhiên, mỗi lần nhìn tấm ảnh, anh đều thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai và nếu FFFnhìn lâu hơn, anh thấy hình ảnh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ bước ra từ bức ảnh.
  13. Bình thơ văn II. ĐỌC - HIỂU VĂN 1. Nội dung a.Hai phát hiện của người nghệ sĩ a1. Phát hiện thứ nhất: Bức tranh đầy thơ mộng Chiếc thuyền ngoài xa trên biển mờ sương sớm đang chèo thẳng vào bờ là một cảnh “đắt” trời cho: “Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe vào vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn và trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum”. → Cảnh mang vẻ đẹp toàn bích, như một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Người nghệ sĩ cảm thấy bối rối, “trái tim như có gì bóp, thắt vào”, hạnh phúc tràn ngập tâm hồn, thấy tâm hồn mình được thanh lọc trở nên trong ngần.
  14. a2.Phát hiện thứ hai : Bức tranh cuộc sống đầy bất ngờ và nghịch lý - Một cảnh tượng phi thẩm mỹ (một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, gả đàn ông, to lớn, dữ lắm) phi nhân tính (người chồng đánh vợ đứa con thương mẹ đã đánh lại cha).- Từ chiếc thuyền đẹp như trong mơ, bước ra + Một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, cam chịu. + Một người đàn ông thô kệch, dử dằn/vũ phu, dùng chiếc thắt lưng quất tới tấp vào lưng người đàn bà, nguyền rủa bằng giọng rên rỉ, đau đớn. + Một đứa bé nhảy xổ vào lão đàn ông, giằng chiếc thắt lưng quật vào giữa khuôn ngực trần vạm vỡ, bị hai cái tát thẳng cánh. + Người đàn bà ngồi xệp ôm chầm lấy nó rồi buông ra, chấp tay vái lấy vái để - Tâm trạng của Phùng: + Bất ngờ, kinh ngạc: “Kinh ngạc hết mức .cứ há hốc mồm ra mà nhìn”. + Bất bình, xông ra can thiệp: “Vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới”. + Ngơ ngác nhìn ra một quãng bờ phá ở đó chỉ còn bãi cát lại trở về với cái vẻ mênh mông và hoang sơ.
  15. * Ý nghĩa : Hai phát hiện của người nghệ sĩ gửi gắm thông điệp của nhà văn về cách nhìn cuộc sống và nghệ thuật : Đằng sau cái đẹp không phải bao giờ cũng là chân lí của sự toàn thiện, là đạo đức. - Trong cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập, những mâu thuẫn: đẹp - xấu, thiện- ác. Nếu người nghệ sĩ chỉ biết “chộp lấy” cái đẹp vừa nhìn thấy thì rất dễ rơi vào sự hời hợt, phải luôn luôn quan sát và suy nghiệm về cuộc sống, phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều để phát hiện ra bản chất thật sự/ẩn sau vẻ ngoài của hiện tượng. Câu chuyện của người đàn bà làng chài ở tòa án huyện : + Đó là câu chuyện kể về cuộc đời nhiều bí ẩn và éo le của một người đàn bà hàng chài tuổi ngoài 40.
  16. CCCâuCCâuâuâuâuC7865âu 213((6 ( (5( ( 38 4 16chữ610chữ chữ (chữ 6chữchữ cáichữcái) cái) cái) cái):cái cái: Người:Nhân: )Đây):Tên Thái ::) :ĐiềnC clà ụm một nghệảmđộvật nhân vào củatừ xúctruyệnPhùng sĩ mà dấu vật nghệcầnđầu nhà cóba đãngắncó tiênsĩ nhiều chấmvănlàm cáiPhùng củacủa tâm, Nguyêngì nhậntrong nghệNguyễnvới khi cái chiếc thức vừacâu sĩnhìnNgọc Phùng Minh vănchứngmáymới đã sau: vềChâuảnhkhinhận xét về Nguyễnviết“Mũi sau thuyền Minhnăm 1975 inChâu một được nhằmnét tríchmơ khẳng hồ giảng lòe định nhòeở THCS vị vào trí, ? đóng trắng góp như của sữa” ông đối với công nghệkiếnkhitrước thấy thuậtcảnh cuộc người ngườivề đời cuộc. đàn đàn đời ông ông nhất vũ đánh phu trong vợđánh tácmột đậpphẩm cách vợ ?dã conman ông? ta ? cuộcphát đổi hiện mới ravăn “ mộthọc? cảnh đắt trời cho” đầy thơ mộng ? 1 B Ế N Q U Ê 2 T I N H A N H V À T À I N Ă N G 3 B Ầ U S Ư Ơ N G M Ù 4 B Ố I R Ố I 5 K I N H N G Ạ C 6 V Ứ T 7 P H Ù N G 8 S Â U S Ắ C N G H Ệ T H U Ậ T V Ị N H Â N S I N H
  17. Cảm quý cô và các em học sinh!