Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Đọc văn: Đất nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)

pptx 8 trang thuongnguyen 4831
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Đọc văn: Đất nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_doc_van_dat_nuoc_trich_truong_ca_ma.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Đọc văn: Đất nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)

  1. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm(1943) oQuê:Thừa Thiên Huế o Xuất thân trong gia đình nhà có truyền thống yêu nước và cách mạng
  2. ❑ Năm 1946 : Ông tốt nghiệp khoa văn trường ĐHSP Hà Nội →Ông trở về Miền Nam tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ đến năm 1975. ❑ Ông tham gia nhiều hoạt động và giữ nhiều chức vụ quan trọng. ❑ Hiện nay ông nghỉ hưu ở Huế và tiếp tục làm thơ.
  3. - Là một trong những cây bút tiêu biểu của thế hệ nhà thơ thời kì kháng chiến Chống Mỹ. - Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng của con người tri thức về đất nước, con người Việt Nam.
  4. 2. Tác phẩm tiêu biểu. Mặt đường khát vọng Ngôi nhà có ngọn lửa ấm
  5. Thơ Nguyễn Khoa Điềm Cõi lặng
  6. 3.Trường ca ‘Mặt đường khát vọng’ a. Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1971, ở giữa chiến khu Trị - Thiên, hướng về tuổi trẻ Việt Nam trong những ngày sục sôi đánh Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm viết "Mặt đường khát vọng". b. Nội dung: -Viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm ở miền Nam trước 1975: - Nhận thức rõ bộ mặt xâm lược của đế quốc Mĩ - Hướng về nhân dân, đất nước - Ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình trong cuộc đấu tranh của toàn dân tộc
  7. 3. Đoạn trích: a. Xuất xứ: Phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng” b. Giá trị: Được xem là đoạn thơ hay về đề tài quê hương đất nước của thơ ca Việt Nam hiện đại. c. Thể loại: Trường ca (có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình) d. Bố cục: Gồm hai phần: - Phần 1: Từ đầu đến “Làm nên đất nước muôn đời” → Những cảm nhận mới mẻ của tác giả về đất nước. - Phần 2: Còn lại → Tư tưởng “Đất nước của Nhân dân”.