Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 13: Đọc văn: Sóng (Xuân Quỳnh)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 13: Đọc văn: Sóng (Xuân Quỳnh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_13_doc_van_tieng_hat_con_tau_x.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 13: Đọc văn: Sóng (Xuân Quỳnh)
- Xuân Quỳnh
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - XQ ( 1942-1988), tên khai sinh là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh - QH: La Khê, TP Hà Đơng,T Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) - Gđ: Cơng chức, mẹ mất sớm, XQ ở với bà nội - Bản thân: + Cuộc đời đa đoan, nhiều lo âu, vất vả Bên bà nội – chỗ dựa thời thơ ấu
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả + Từng là diễn viên múa Đồn Văn cơng nd TW, biên tập viên báo văn nghệ, biên tập viên NXB Tác phẩm mới, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn VN khĩa III + Mất cùng chồng và con trai vì tai nạn giao thơng tại Hải Dương (Chiều 29-8-1988)
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Sự nghiệp sáng tác: + Vị trí: Là một trong số những nt tiêu biểu nhất của thế hệ các nt trẻ thời kì chống Mĩ + Phong cách NT: . Là tiếng lịng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn vừa chân thành đằm thắm và luơn da diết trong kv về hp bình dị, đời thường . Luơn lo âu về sự phai tàn, đổ vỡ cùng những dự cảm về bất trắc
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Sự nghiệp sáng tác: + TP chính: (SGK) Năm 2001, XQ đc tặng Giải thưởng Nhà nước về VHNT
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm a. Hồn cảnh sáng tác Bt đc viết năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (TB) khi nt vừa trải qua những đổ vỡ trong tình yêu b. Xuất xứ, vị trí - In trong tập “ Hoa dọc chiến hào” (1968) - Là bt đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho p/c thơ XQ
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm c. Bố cục - K1 + K2: Bản chất, kv muơn đời và hành trình của sĩng - K3 + k4: Khát khao nhận thức và cội nguồn của t/y đơi lứa - K5 + k6: Nỗi nhớ thương, niềm lo nghĩ và t/y thủy chung - K7 + k8: Niềm tin mãnh liệt vào t/y - K9 : Khát vọng tình yêu
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm nhận chung
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm nhận chung - Âm điệu của bt là âm điệu của những con sĩng ngồi biển khơi lúc ào ạt, dữ dội lúc nhẹ nhàng, khoan thai - Âm điệu ấy đc tạo nên bởi: + Thể thơ ngũ ngơn: các câu, các khổ khơng cĩ dấu câu phân cách mà liền nhau, dàn trải đến hết bt Diễn tả đc những con sĩng triền miên, vơ hồi vơ hạn trên đại dương + Nhịp thơ:Linh hoạt, mơ phỏng đc cái đa dạng của nhịp sĩng Dữ dội / và dịu êm Nhịp Sơng khơnghiểu / nổi mình Nhịp Ồn ào / và lặng lẽ 2/3 Sĩng tìm ra / tận bể 3/2 Em nghĩ về / anh / em Nhịp 3 / 1 / 1
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm nhận chung - Âm điệu ấy đc tạo nên bởi: + Cách tổ chức câu thơ: Các cặp câu đối xứng xh liên tiếp, câu sau thừa tiếp câu trc tựa như những đợt sĩng xơ bờ, sĩng tiếp sĩng dào dạt. Dữ dội và dịu êm Con sĩng dưới lịng sâu Ồn ào và lặng lẽ Con sĩng trên mặt nước Dẫu xuơi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm nhận chung - Âm điệu bt cịn là âm điệu của những con sĩng lịng với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau cuả ng phụ nữ đang yêu - Bt cĩ 2 htg “sĩng” và “em” lúc phân tách soi chiếu vào nhau lúc lại hịa nhập làm một
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm nhận chung 2. Hai khổ đầu a. Khổ 1 * Hai câu đầu Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ - Nhịp ngắt 2/3 phân tách câu thơ làm 2 vế
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm nhận chung 2. Hai khổ đầu a. Khổ 1 ỒnDữ àodội DịuLặng êm lẽ
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm nhận chung 2. Hai khổ đầu a. Khổ 1 * Hai câu đầu Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ - Nhịp ngắt 2/3 phân tách câu thơ làm 2 vế - 4 tính từ tương phản: Dữ dội > < Lặng lẽ Nhấn mạnh những trạng thái đối cực của sĩng biển
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm nhận chung 2. Hai khổ đầu a. Khổ 1 * Hai câu đầu - Liên từ “và” cho thấy những trạng thái đối lập ấy vẫn song song tồn tại, khơng mâu thuẫn mà đan xen vận động và cĩ sự chuyển hĩa. - Vị trí xếp đặt các trạng thái: Dữ dội, ồn ào / dịu êm, lặng lẽ Nhấn mạnh vào trạng thái cuối cùng, thường hằng của sĩng - Tâm hồn ng phụ nữ đang yêu: Lúc giận dữ, hờn ghen khi dịu hiền, sâu lắng
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm nhận chung 2. Hai khổ đầu a. Khổ 1 * Hai câu sau: Sơng khơng hiểu nổi mình Sĩng tìm ra tận bể Sơng Bể
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm nhận chung 2. Hai khổ đầu a. Khổ 1 * Hai câu sau: - H/a “sơng”: + Thế giới nhỏ hẹp, chật chội + Thiếu sự thấu hiểu, cảm thơng, chia sẻ, khơng hiểu đc khát vọng của sĩng - H/a “bể”: + Thế giới lớn lao, mênh mang, vơ tận, vơ cùng + Là chân trời mơ ước, là kv lớn lao + Là thế giới bao dung, thấu hiểu đc khát vọng của sĩng
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm nhận chung 2. Hai khổ đầu a. Khổ 1 * Hai câu sau: - Hành trình của sĩng: Từ “sơng” ra “bể” Hành trình từ giã thế giới nhỏ hẹp, khơng hiểu mình để tìm đến một thế giới lớn lao, khống đạt hiểu mình hơn - Chặng đg từ “sơng” ra “bể”: Rất xa Sự quyết liệt, kì cơng của một con sĩng đầy bản lĩnh, đầy cá tính
- Xuân Quỳnh I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm nhận chung 2. Hai khổ đầu a. Khổ 1 *Tĩm Hai câulại: sauKhổ: thơ đã thể hiện đc bản chất, tính khí, hành -trìnhKhát kìvọng cơng, tâm quyết hồn củaliệt ngcùng phụ khát nữ: vọng lớn lao cao cả của “sĩng”Khơng vàchấp “em”. nhận t/y vị kỉ, tầm thường, hẹp hịi, khơng xứng đáng mà luơn khao khát vươn tới một t/y lớn lao, cao thượng, thực sự xứng đáng. Đĩ là sự lựa chọn rất táo bạo, tự tin, chủ động của ng phụ nữ trong t/y.