Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 15: Quá trình văn học và phong cách văn học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 15: Quá trình văn học và phong cách văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_15_qua_trinh_van_hoc_va_phong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 15: Quá trình văn học và phong cách văn học
- QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
- - Tổng quan VHVN - Khái quát VHDGVN - Khái quátTrong văn chương học VN trình từ Ngữ TK X đến hết TK XIX ( VHTĐ)văn THPT, em đã học những bài khái quát nào - Khái quát VHVNvề VHVN? từ đầu TK XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
- I. QUÁ TRÌNH VĂN HỌC 1. Khái niệm quá trình văn học THỜI KỲ THỜI KỲ ĐƯƠNG HIỆN ĐẠI ĐẠI THỜI KỲ THỜI KỲ THỜI KỲ TRUNG CẬN ĐẠI CỔ ĐẠI ĐẠI VHHĐ VHTĐ Đầu XX Sau CMT8 đến 1945 Đến hết XX Từ X Từ XV Từ XVIII đến nửa đến XIV đến XVII Nửa cuối XIX đầu XIX
- Điều quan tâm nghiên cứu của các bài khái quát là bản thân sự vận động của nền văn học trong quá khứ. Người ta gọi đó là nghiên cứu lịch sử văn học (VĂN HỌC SỬ)
- Những yếu tố làm nên tổng thể đời sống văn học: Tác phẩm Người Tác giả đọc Hình thức Hệ thống Tổ chức tồn tại chỉnh thể hội đoàn Nghiên Hình thái cứu ý thức khác Dịch Phê bình thuật Nghiên cứu sự vận động của văn học trong tổng thể sự vận động của các yếu tố trên chính là nghiên cứu quá trình văn học. I. Quá trình văn học 1. Khái niệm
- Lịch sử văn học t Toàn thể đời sống văn học Quá trình văn học I. Quá trình văn học 1. Khái niệm
- Các yếu tố làm nên quá trình văn học: Các hình Các thành tố Ảnh hưởng Các tác thức tồn của đời sống qua lại giữa phẩm văn tại của văn văn học:tác văn học và học với học: truyền giả,người các loại hình chất lượng miệng, đọc,hoạt nghệ thuật, khác nhau chép tay, động nghiên các hình thái in ấn cứu, phê ý thức xã hội bình I. Quá trình văn học 1. Khái niệm
- Lịch sử văn học. t Toàn thể đời sống văn học. 1. Quy luật gắn bó với đời sống. 2. Quy luật kế thừa và cách tân. 3. Quy luật bảo lưu và tiếp biến. I. Quá trình văn học 1. Khái niệm
- 2. Trào lưu văn học Trào lưu văn học t Quá trình văn học I. Quá trình văn học
- * Các trào lưu văn học lớn trên thế giới: - VH thời phục hưng: Ở Châu Âu vào thế kỷ XV, XVI. + Đề cao con người, giải phóng cá tính, chống lại tư tưởng khắc nghiệt thời Trung cổ. + Tác phẩm: Romeo và Juliet của Sếch-xpia, Đôn-ki-hô-tê của Xéc-van-tét Shakerpeare Xéc–van–tét I. Quá trình văn học 2. Trào lưu văn học
- - Chủ nghĩa cổ điển: ở Pháp vào thế kỷ XVII + Đề cao lí trí, sáng tác theo quy phạm chặt chẽ. + Tác phẩm: Lơ xít của Coóc-nây, Lão hà tiện của Mô-li-e Coóc-nây Mô–li-e I. Quá trình văn học 2. Trào lưu văn học
- - Chủ nghĩa lãng mạn: ở Tây Âu + Đề cao nguyên tắc chủ quan, xây dựng hình tượng cho phù hợp với lý tưởng và ước mơ của nhà văn. + Tác phẩm: Những người khốn khổ của V.Huy-gô, Những tên cướp của Si-le V. Huy–gô. Si-le I. Quá trình văn học 2. Trào lưu văn học
- - Chủ nghĩa hiện thực phê phán: thế kỷ XIX + Lấy đề tài từ hiện thực, quan sát thực tế để sáng tạo điển hình. + Tác phẩm: Lão Gô-ri-ô của Ban-dắc, Chiến tranh và hoà bình của L.Tôn-xtôi Ban–dắc L.Tôn–xtôi. I. Quá trình văn học 2. Trào lưu văn học
- - Chủ nghĩa hiện thực XHCN: Thế kỷ XX + Miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng, đề cao vai trò của nhân dân. + Tác phẩm: Số phận con người của M.Gorki, A-ma-đô M.Gorki A-ma-đô I. Quá trình văn học 2. Trào lưu văn học
- - Chủ nghĩa siêu thực: ra đời 1922 ở Pháp + Coi thế giới trên hiện thực là mảnh đất sáng tạo của nghệ sĩ. + Tác phẩm: Na-di-a của An- đrê Brơ-tông - Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo: ở Mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai + Coi thực tại bao gồm cả đời sống tâm linh, niềm tin tôn giáo, huyền thoại, truyền thuyết. + Tác phẩm: Trăm năm cô đơn của Mác-két - Chủ nghĩa hiện sinh: ra đời ở Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ II. + Miêu tả con người như một sự tồn tại huyền bí, xa lạ, phi lí. + Tác phẩm: Người xa lạ của Ca-muy, Biến dạng của Káp-ka I. Quá trình văn học 2. Trào lưu văn học
- * Ở Việt Nam: - Trào lưu lãng mạn: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử Nhóm Tự lực văn đoàn: Nhất Linh, Khái Hưng,Thạch Lam Xuân Diệu Huy Cận Hàn Mặc Tử I. Quá trình văn học 2. Trào lưu văn học
- -Trào lưu hiện thực phê phán: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan . Vũ Trọng Phụng Nam Cao Ngô Tất Tố Nguyễn Công Hoan I. Quá trình văn học 2. Trào lưu văn học
- - Trào lưu văn học hiện thực XHCN: Hồ Chí Minh,Tố Hữu, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu Hồ Chí Minh Tố Hữu Nguyên Ngọc Nguyễn Khải I. Quá trình văn học 2. Trào lưu văn học
- Phiếu tác giả số 1 1. Đây là một tác giả có cách viết ngắn gọn, trong sáng, giản dị. 2. Tư tưởng, tình cảm, hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của tác giả luôn vận động một cách tự nhiên, hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. 3. Vẻ đẹp hàm súc, hòa hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa chất tình và chất thép là đặc điểm nổi bật ở các sáng tác thơ ca nghệ thuật của tác giả này. 4. Người viết luôn chủ động sử dụng sáng tạo, linh hoạt các thủ pháp, bút pháp nghệ thuật khác nhau nhằm mục đích thiết thực của mỗi tác phẩm. 5. Đây là tác giả của Tuyên ngôn độc lập, Nhật kí trong tù, Đáp án: Hồ Chí Minh
- Phiếu tác giả số 2 1. Đậm đà chất sử thi là đặc điểm trong sáng tác. 2. Cảm xúc trong các tác phẩm luôn hướng đến cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người và đời sống cách mạng. 3. Giọng điệu ngọt ngào, tâm tình. 4. Là nhà thơ trữ tình chính trị với nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc. 5. Đây là tác giả của Từ ấy, Việt bắc, Đáp án: Tố Hữu
- Phiếu tác giả số 3 1. Tác giả của những truyện ngắn trữ tình, truyện không có chuyện. 2. Không gian nghệ thuật trong nhiều sáng tác là hình ảnh phố huyện thưa vắng, đượm buồn. 3. Văn phong trong sáng, giản dị, giàu chất thơ là một đặc điểm tiêu biểu trong sáng tác của tác giả này. 4. Nhân vật trong tác phẩm chủ yếu được khai thác ở phương diện nội tâm với những rung động nhẹ nhàng mơ hồ “như một cánh bướm non”. 5. Đây là tác giả của Hai đứa trẻ, Gió lạnh đầu mùa. Đáp án: Thạch Lam
- Phiếu tác giả số 4 1. Là tác giả tiếp thu sáng tạo ảnh hưởng của thơ ca Pháp, đặc biệt là của trường phái thơ tượng trưng Pháp. 2. Nhà thơ đã mang đến cho thi đàn một tiếng nói “nồng nàn, sôi sục, ít có trong thơ ca truyền thống”. 3. Nhà thơ của niềm “khát khao giao cảm với đời”, cuộc đời hiểu theo nghĩa chân thật và trần thế nhất. 4. Cái nhìn “xanh non, biếc rờn”, lấy con người giữa mùa xuân, tuổi trẻ và tình yêu làm chuẩn mực cho cái đẹp là một trong những đặc điểm nổi bật ở tác giả này. 5. Đây là tác giả của Vội vàng, Đây mùa thu tới, Đáp án: Xuân Diệu
- II. Phong cách văn học 1. Khái niệm phong cách văn học Nguồn gốc khái niệm phong cách - Bắt đầu từ việc người Hy Lạp dùng từ stylos để chỉ một que có đầu nhọn và đầu tù. - Người La Mã dùng từ stylus cũng để chỉ cái que đó, nhưng đầu nhọn dùng để viết, đầu tù dùng để xóa trên một tấm bảng nhỏ có xoa sáp. - Người Pháp dùng style mang nghĩa nét chữ, nét bút sau có nghĩa là bút pháp, cách viết với những đặc điểm riêng về ngôn ngữ và văn phong. - Cuối cùng nó có nghĩa là phong cách như trong mệnh đề của Buy-phông: “Phong cách chính là người”, hoặc “phong cách là cái còn lại hoặc hạt nhân mà sau khi từ nhà văn chúng ta boc đi những cái không phải là bản thân anh ta va tất cả những thứ mà anh ta giống với người khác.
- ND n HT n Nhà Tác văn n phẩm n ND 2 HT 2 Nhà Tác văn 2 phẩm 2 ND 1 HT 1 Hiện Nhà Tác thực cuộc văn 1 phẩm 1 sống Nhận thức Phản ánh II. Phong cách văn học 1. Khái niệm
- CỦNG CỐ A B 1. Quá a) Một hiện tượng có tính chất lịch sử, là một phong trào sáng tác trình văn tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư học tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo thành một dòng rộng lớn có bề thế trong đời sống văn học của một dân tộc hoặc một thời đại. 2. Trào b) Nét riêng biệt độc đáo của một tác giả trong quá trình nhận thức lưu văn và phản ánh cuộc sống, thể hiện trong tất cả các yếu tố nội dung học và hình thức của từng tác phẩm cụ thể. 3. Phong c) Diễn tiến của văn học như một hệ thống chỉnh thể với sự hình cách văn thành, tồn tại, thay đổi, phát triển qua các thời kì lịch sử. học d) Sự vận động của chính bản thân văn học và các thời kì lịch sử Đáp án: 1c, 2a, 3b.