Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 23: Đọc văn: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 23: Đọc văn: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_23_doc_van_nhung_dua_con_trong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 23: Đọc văn: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)
- NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Nguyễn Thi)
- 1. Tác giả (1928 - 1968) Là nhà văn của người nông dân Nam Bộ.
- 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào tháng 2 năm 1966 tại chiến trường miền Nam, trong những ngày cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt - Xuất xứ: In trong tập Truyện và kí (1978)
- b. Tóm tắt tác phẩm c. Vị trí văn bản - Lần tỉnh lại lần thứ 4
- II. Đọc hiểu văn bản 1. Tình huống truyện - Trong một trận đánh, Việt bị thương nặng, nhiều lần ngất đi và tỉnh lại. Mỗi lần tỉnh dậy là những dòng hoài niệm, hồi ức ùa về Hồi ức thân thương, thiêng liêng, máu thịt Tình huống tạo nên cách trần thuật riêng cho thiên truyện
- * Nghệ thuật trần thuật: - Kể từ điểm nhìn của nhân vật Việt. Kể theo dòng hồi ức, tâm lí của nhân vật. - Tác dụng: + Kết cấu truyện linh hoạt, tự nhiên. + Cá tính, phẩm chất, tâm lí nhân vật được khắc họa chân thực, cụ thể, sinh động. + Tăng màu sắc trữ tình cho tác phẩm.
- 2. Hai chị em Chiến và Việt a. Nét chung a1. Truyền thống gia đình - Các thế hệ trong gia đình chịu nhiều đau thương do tội ác kẻ thù + Ông nội bị giặc giết + Cha bị chặt đầu + Má bị trúng đạn của Mĩ + Thím Năm cũng bị giặc bắn chết -> Đau thương mất mát đã hun đúc ngọn lửa căm thù trong tâm hồn những người dân Nam Bộ mộc mạc. Nỗi sợ hãi của người dân trước họng súng giặc Mỹ (ảnh chụp lại tại Khu trưng bày Chứng tích Sơn Mỹ
- Thảm sát Mĩ Lai
- - Truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm: + Người cha là cán bộ Việt Minh anh dũng đến giây phút cuối cùng. + Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống: dáng người chắc, khỏe, sực mùi lúa gạo và mồ hôi. -> Sự cần cù sương nắng nuôi con, cắn răng kìm nén đau thương để sống, che chở cho đàn con, tranh đấu với kẻ thù. Vẻ đẹp người phụ nữ Nam bộ xưa
- + TruyÒn thèng Êy thÓ hiÖn râ qua cuèn sæ gia ®×nh. Cuèn sæ lµ lÞch sö gia ®×nh mµ qua ®ã thÊy lÞch sö cña mét ®Êt níc, mét d©n téc trong cuéc chiÕn chèng MÜ. + Chú Năm: đại diện cho truyền thống, lưu giữ truyền thống (trong câu hò, trong cuốn sổ). -> Truyền thống yêu nước mãnh liệt, căm thù giặc và tinh thần chiến đấu đã gắn kết những con người trong gia đình với nhau và những đứa con là sự tiếp nối truyền thống của cha mẹ. Tượng đài Sơn Mỹ
- Bà Nguyễn Thị Định – Phó tư lệnh quân giải phóng miền Nam
- a2. Hai chị em đều gắn t×nh yªu th¬ng trong gia ®×nh với lßng yªu níc - Có chung mối thù với bọn xâm lược, có cùng nguyện vọng cầm súng đánh giặc. Thể hiện sâu sắc nhất trong cái đêm giành nhau tòng quân và khi khiêng bàn thờ má. - Đều là những chiến sĩ dũng cảm trong đánh giặc. - Đều có những nét trẻ con (giành nhau bắt ếch, giành nhau chiến công).
- Chi tiết hai chị em khiêng bàn thờ ba má gửi chú Năm - Nó đã nói lên hết sức cô đọng về cuộc chiến đấu của chúng ta : có yêu thương, có căm thù, có cái mất mát nhưng có cái vĩnh hằng, có sự quyết liệt nhưng cũng có sự thanh thản, có yếu tố hành động nhưng cũng có yếu tố tâm linh - Tạo không khí thiêng liêng biến Việt thành người lớn: thương chị, mối thù thằng Mĩ đè nặng trên vai. - Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng thể hiện sự trưởng thành của hai chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp dòng sông truyền thống gia đình.
- b. Nét riêng b1. Chiến - Hiện lên qua dòng hồi tưởng của Việt - Rất giống má: + Bắp tay tròn vo, sạm đỏ, thân người to và chắc nịch -> vẻ đẹp của những con người sinh ra để gánh vác và để chiến thắng. + Đặc biệt, trong cái đêm sắp xa nhà đi bộ đội: lo liệu, toan tính việc nhà, lời nói và cử chỉ y hệt má. -> Người mẹ sống lại trong hình ảnh Chiến. Cô gái Nam Bộ
- - Chiến có tính cách người lớn hơn Việt: nhường nhịn em, quan tâm mọi việc của gia đình. -> Nhân vật Chiến có cá tính đặc sắc, mang vẻ đẹp tâm hồn của người con Chiến sĩ giải phóng quân miền Nam 1967 gái Nam Bộ trong một thời kỳ nhiều mất mát hi sinh.
- b2. Việt - NÕu ChiÕn cã d¸ng dÊp mét ngêi lín thùc sù th× ë ViÖt lµ sù léc ngéc, v« t cña mét cËu con trai ®ang tuæi ¨n tuæi lín. + ViÖt hay tranh giµnh víi chÞ bÊy nhiªu. + §ªm tríc ngµy ra ®i, ViÖt lóc "l¨n kÒnh ra v¸n cêi kh× kh×", lóc l¹i r×nh "chôp mét con ®om ®ãm óp trong lßng tay". + Vµo bé ®éi, ViÖt l¹i ®em theo nét chiÕc sóng cao su. Chiến sĩ giải phóng ngoại ô sài Gòn 1968
- • - ViÖt trë nªn mét anh hïng • + Ngày từ bé đã dám xông vào thằng giết cha mình. • + Khi bị thương: vẫn quyết tâm sống chết với kẻ thù. • -> Nhà văn xây dựng thành công hình tượng nhân vật Việt. Trước chị, Việt nhỏ bé hồn nhiên, trước kẻ thù Việt vụt lớn trở thành anh hùng. Việt tiêu biểu cho những chàng trai Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Chiến sĩ giải phóng ngoại ô sài Gòn 1968
- 4. ChÊt sö thi cña thiªn truyÖn + Hình tượng cuốn sổ gia đình + Sè phËn cña nh÷ng ®øa con, nh÷ng thµnh viªn trong gia ®×nh còng lµ sè phËn cña nh©n d©n miÒn Nam trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ khèc liÖt. Dũng sĩ Hồ Thị Thu (1968) năm 13 tuổi
- 4. Nghệ thuật -Tình huống truyện độc đáo: truyện kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi hồi tưởng. - Phương thức trần thuật: thuộc ngôi thứ 3, nhưng lời kể và giọng điệu theo ngôi thứ nhất (Việt). - Truyện mang chất sử thi rất đậm đà: qua lịch sử 1 gia đình thấy lịch sử 1 đất nước.
- 5. Mµu s¾c Nam Bé cña thiªn truyÖn - ThÓ hiÖn qua nh÷ng nh©n vËt trong t¸c phÈm: tÝnh c¸ch béc trùc, th¼ng th¾n, phãng kho¸ng. - Giäng ®iÖu, ng«n ng÷, h×nh ¶nh ®Ëm chÊt Nam Bộ
- III. Tổng kết: Ghi nhớ ( sgk)
- ? Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau. 1.Truyện Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi được trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật nào ? S Bài tập trắc nghiệm A. Nhân vật Chiến B. Nhân vật Việt. Đ C. Chú Năm S
- ? Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau. 2. Nét nghệ thuật đặc sắc nhất của truyện ngắn Những đứa con trong gia đình là gì ? A. Xây dựng được nhân vật S điển hình trong hoàn cảnh điển Bài tập trắc nghiệm hình. B. Ngôn ngữ trau chuốt, gợi S cảm. C. Nghệ thuật trần thuật độc đáo, Đ linh hoạt. Tình huống truyện độc đáo. D. Tình huống truyện độc đáo. S
- ? Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau. 3. Nếu ví truyền thống gia đình là một dòng sông, thì chú Năm và má Việt là khúc sông nào trong dòng sông ấy? S A. Khúc sông sau Bài tập trắc nghiệm S B. Khúc sông giữa C. Khúc sông trước Đ
- ? Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau. 4. Qua truyền thống của gia đình Chiến, Việt, tác giả muốn khẳng định điều gì? A. Truyền thống gia đình là quan S trọng. Bài tập trắc nghiệm B. Tình cảm của Chiến, Việt với S gia đình. C. Truyền thống gia đình là nền Đ móng tạo dựng nên truyền thống của dân tộc.
- Về nhà: *Tìm hiểu nhân vật chú Năm *Tìm hiểu nhân vật má Việt qua những phương diện sau: - Hiện lên như thế nào qua kỉ niệm của Việt - Hiện lên như thế nào qua cảm nhận của Việt - Qua cảm xúc của Việt khi khiêng bàn thờ má sang gửi nhà chú Năm, giúp ta hình dung như thế nào về cuộc đời má?
- Về nhà: Soạn bài mới Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu - Ý nghĩa của hai phát hiện của Phùng. - Tìm hiểu các nhân vật qua câu chuyện của người đàn bà tại tòa án huyện: + Người đàn bà hàng chài + Người chồng + Phùng + Chánh án Đẩu - Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.